SKKN Dạy truyện ngụ ngôn cho học sinh Lớp 6 biết vận dụng tốt vào thực tế cuộc sống

Với đặc trưng của môn học Ngữ văn về khoa học xã hội và nhân văn. Do đó, bên cạnh nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng Tiếng việt, năng lực tiếp nhận văn bản và các loại văn bản khác, môn Ngữ văn còn giúp học sinh có được những hiểu biết về xã hội, văn hóa, văn học lịch sử và đời sống nội tâm của con người. Với tính chất giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ văn giúp học sinh bồi dưỡng năng lực tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ và định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách.
docx 16 trang lananh 15/03/2023 4700
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Dạy truyện ngụ ngôn cho học sinh Lớp 6 biết vận dụng tốt vào thực tế cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_day_truyen_ngu_ngon_cho_hoc_sinh_lop_6_biet_van_dung_to.docx

Nội dung text: SKKN Dạy truyện ngụ ngôn cho học sinh Lớp 6 biết vận dụng tốt vào thực tế cuộc sống

  1. Ngày sọan: Ngày thực hiện: Tuaàn 10 - Tieát 37 GIÁO ÁN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Vaên baûn : EÁCH NGOÀI ÑAÙY GIEÁNG (Truyeän nguï ngoân) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hoïc sinh 1. Kieán thöùc: - Hiểu đaëc ñieåm cuûa nhaân vaät, söï kieän, coát truyeän trong moät taùc phaåm nguï ngoân cụ thể. - Nắm được ýÙ nghóa giaùo huaán saâu saéc cuûa truyeän nguï ngoân. - Cảm nhận được ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa truyeän: möôïn chuyeän loaøi vaät ñeå noùi chuyeän con ngöôøi, aån chứa baøi hoïc trieát lí; tình huoáng baát ngôø, haøi höôùc, ñoäc ñaùo. 2. Kỹ naêng: - Ñoïc – hieåu vaên baûn truyeän nguï ngoân. - Lieân heä caùc söï vieäc trong truyeän vôùi nhöõng tình huoáng, hoaøn caûnh thöïc teá. - Keå laïi ñöôïc câu chuyeän. 3. Thaùi ñoä: - Có thái độ đúng đắn, khoâng neân khoaùc laùc töï cho mình laø treân heát. II. CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY-HOÏC: Giáo viên: . Đọc SGK, SGV và thiết kế giáo án. . Chuẩn bị tranh về môi trường sống của ếch . Định hướng dạy hoc: theo hướng tích hợp Học Sinh: . Nắm được những câu chuyện dân gian đã học. . Chuaån bò baøi môùi: Đọc văn bản và thực hiện các câu hỏi SGK. III. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: 1.Nội dung: - Hiểu được chuû quan, kieâu ngaïo laø tính xaáu laøm haïi ngöôøi. - Caàn hoïc taäp khoâng ngöøng ñeå naâng cao hieåu bieát.
  2. - GV giaûi thích thêm:ø Nguï veà truyeän nguï chuyeän veà loaøi vaät, ñoà vaät ngoân nguyên nghĩa là lời nói ngoân . hoaëc chính veà con ngöôøi ñeå có ngụ ý.Tức là lời nói kín đáo - Lắng nghe noùi boùng gio,ù kín ñaùo để người đọc, người nghe tự chuyeän con ngöôøi nhaèm suy ra mà hiểu (ngụ là hàm khuyeân nhuû, raên daïy ngöôøi chứa ý kín đáo, ngôn là lời ta baøi hoïc naøo ñoù trong cuoäc nói) Truyện bao gồm nghĩa đen và soáng. nghĩa bóng -> Để hiểu rõõ hôn ta cùng tìm hiểu câu chuyện "EÁch ngoài HS theo dõi ñaùy gieáng" Hoaït ñoäng 2: 25'HDHS đọc I.ÑOÏC - HIEÅU VAÊNBAÛN: và khai thác văn bản. *MUÏC TIEÂU: Giuùp HS ñoïc toát vaên baûn * THÁI ĐỘ: Có ý thức rèn luyện cách đọc. - Chuù yù gioïng ñoïc chaäm, bình - Nghe hướng 1) Ñoïc: tónh, xen chuùt haøi höôùc, kín dẫn cách đọc. ñaùo. - Ñoïc tröôùc 1 laàn. - Nghe đọc - Goïi HS ñoïc ( HSG ) - Ñoïc theo HD - Nhaän xeùt gioïng ñoïc cuûa - Nghe nhận xét HS. để rút kinh nghiệm. H.Qua văn bản, em biết Ếch -Ếch sống trong 2) Tìm hieåu vaên baûn: soáng ở đâu và cuộc sống cuûa giếng nọ, xung Ếch nhö theá naøo?(HSK) quanh chỉ có vài con vật bé nhỏ. Tích hợp với môn Sinh học: Ếch là động vật biến nhiệt, sống ở nơi ẩm ướt gần bờ ao. -HS lắng nghe và
  3. H.Keát cuoäc chuyeän gì ñaõ xaõy Bị trâu đi qua ra vôùi EÁch ?(HSTB) giẫm bẹp *Câu hỏi thảo luận: H.Möôïn chuyeän naøy, taùc giaû HS thảo luận muoán khuyeân con ngöôøi ñieàu nhóm nhỏ và gì? trình bày ý kiến. H.Truyeän pheâ phaùn ñieàu gì vaø raên daïy ñieàu gì? GV nhận xét, chốt lại kết hợp giảng bình: Truyện phê phán những người HS lắng nghe. quen thói huênh hoang, không chịu mở rộng tầm hiểu biết. Khuyên người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, phải biết nhìn xa trông rộng *Tích hợp GDMT: Khi moâi tröôøng sống thay đổi, chúng ta HS lắng nghe, có cũng phải tìm hiểu và thay đổi thể trao đổi ý cho phù hợp Nêu một số ví kiến. dụ cụ thể. H. Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì? c/ Baøi hoïc: GV nhận xét, chốt lại cho HS HS phát biểu và ghi bài. bổ sung cho hoàn Khoâng neân kieâu ngaïo, chuû Bình: Câu chuyện trên có ý chỉnh. quan. Phaûi môû roäng taàm khuyên bảo mọi người ở mọi hieåu bieát baèng nhieàu hình lĩnh vực, nghề nghiệp. Cần HS lắng nghe. thöùc khaùc nhau. chú ý “cái giếng”, “bầu trời”, “con Ếch” và các con vật khác đều có ý nghĩa ẩn dụ. Các em cần hiểu và ứng dụng thông
  4. Vì sao EÁch cöù töôûng baàu trôøi treân ñaàu chæ beù baèng chieác vung vaø noù thì oai nhö moät vò chuùa teå ?Nêu bài học rút ra từ câu chuyện. V. COÂNG VIEÄC VEÀ NHAØ: (2’) - Học bài. Học thuộc khái niệm Truyện ngụ ngôn - Ñoïc kó truyeän, taäp keå dieãn caûm caâu chuyeän theo ñuùng trình töï caùc söï vieäc. - Ñoïc theâm caùc truyeän nguï ngoân khaùc. -Xem vaø soaïn baøi: "Thaày boùi xem voi". * Ruùt kinh nghieäm tieát dạy:
  5. vận dụng linh hoạt vào thực tế đời sống hiện tại, tương lai bằng cách ứng xử thông minh trong mọi tình huống của cuộc sống. * Ưu, nhược điểm của giải pháp cũ: - Ưu điểm của giải pháp cũ: Giáo viên tiến hành đầy đủ các tiết theo kế hoạch giảng dạy. Truyền đạt toàn bộ nội dung kiến thức đến học sinh, giúp các em hiểu được ý nghĩa của những câu chuyện ngụ ngôn. - Nhược điểm của giải pháp cũ: Học sinh chỉ hiểu nội dung câu chuyện qua sự truyền đạt của thầy cô và chỉ tiếp thu ý nghĩa giáo huấn thông qua hình ảnh cụ thể trong câu chuyện. Chưa biết vận dụng câu chuyện vào đời sống thực tế khi gặp những tình huống tương tự. Như vậy với giải pháp cũ sẽ không phát huy được tính năng động sáng tạo của học sinh. Các em sẽ không vận dụng linh hoạt vào đời sống của bản thân, thành ra chỉ tiếp thu câu chuyện qua những giờ học lí thuyết mà thôi. Nhằm để rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống, tác động đến tình cảm nhằm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho các em, tôi đã nghiên cứu tìm ra giải pháp mới. 3.2Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: a/ Mục đích của giải pháp: Nhằm giúp các em hiểu hết nét hay, đẹp và sâu sắc của những câu chuyện được học. Thật sự hứng thú với các tiết học truyện ngụ ngôn nói riêng và giờ học Ngữ văn nói chung. Thấy được tác dụng của môn Ngữ văn với việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh. Giải pháp mới này nhằm trang bị cho học sinh những kỹ năng cơ bản (có thể gọi là kỹ năng sống) rất thông minh để vận dụng vào thực tế. Khi đã hiểu được ý nghĩa giáo huấn của câu chuyện ngụ ngôn, học sinh sẽ răn dạy bản thân mình về điều đó. Vì vậy khi gặp những tình huống tương tự, các em sẽ ứng xử linh hoạt chứ không phải chuốt lấy những hậu quả đáng tiếc. Ví dụ sau câu chuyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”, giáo viên hướng dẫn cho các em phải luôn học hỏi để nâng tầm hiểu biết của mình, sống khiêm tốn chứ không huênh hoang như chú ếch kia. Phải biết tìm hiểu để phù hợp khi môi trường sống thay đổi. Mỗi câu chuyện trang bị cho các em được nhiều khía cạnh như vậy thì với tất cả các câu chuyện ngụ ngôn trong chương trình, khi được giáo
  6. Làm việc gì cũng phải có niềm say mê hứng thú thì sẽ đạt được hiệu quả công việc. Vì vậy để các em thật sự tiếp nhận những câu chuyện ngụ ngôn bằng sự hăng say, ham thích của mình thì giáo viên phải khơi gợi cho các em qua việc chuẩn bị bài ở nhà. Yêu cầu các em xác định chuyện kể việc gì và ý nghĩa ngụ ngôn là như thế nào? Câu chuyện ấy có đáng gây cười hay không ? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện ấy? Sự tò mò sẽ kích thích các em chuẩn bị tiết học kỹ càng hơn. Những thắc mắc của học sinh sẽ là các câu hỏi đóng góp tích cực cho nội dung bài học và từ đó giáo viên khơi gợi những liên hệ thực tế phù hợp. Ngoài ra, giáo viên có thể tạo thêm không gian đàm thoại để góp phần tăng thêm sự sinh động, hào hứng cho lớp học dưới nhiều dạng câu hỏi, cho các tổ thi nhau xem ai đóng góp nhiều hơn. Ví dụ: . Nếu em là ếch trong câu chuyện, em sẽ xử lí thế nào? . Thảo luận về nguyên nhân ếch chết . Có thể đưa ra tình huống khác thì câu chuyện sẽ thế nào? . Hoặc nếu em là lão Miệng, khi bị người khác so bì thì em sẽ nói gì? Rất nhiều câu hỏi tương tự như thế cho các bài học khác nhau. Giáo viên đóng vai trò là người tổ chức cho các em hoạt động . Giờ học truyện ngụ ngôn sẽ là giờ tranh luận sôi nổi cùng nhau tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu chuyện với nhiều giả định khác nhau để cùng rút ra bài học thấu đáo cho bản thân và biết liên hệ với những tình huống tương tự. 3.2 Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn: Trước hết cần cho học sinh hiểu nghĩa của từ ngụ ngôn . Vì sao có tên gọi là truyện ngụ ngôn? Ngụ ngôn nguyên nghĩa là lời nói có ý kín đáo để người đọc , người nghe tự suy ra mà hiểu. Bởi ngụ là hàm chứa ý kín đáo, ngôn là lời nói . Từ nguyên văn định nghĩa: Ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn vần, văn xuôi, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đaáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào học nào đó trong cuộc sống. Vì là truyện kể có ngụ ý nên bao gồm nghĩa đen và nghĩa bóng: + Nghĩa đen là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện kể, dễ nhận ra.
  7. vậy không? Tất nhiên là không và phải biết trau dồi để mở rộng tầm hiểu biết của bản thân. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, em phải biết tìm hiểu ở nơi mới để sống cho phù hợp và phải khiêm tốn. Có như vậy cuộc sống mới an toàn. Câu chuyện tuy ngắn nhưng có hai phần rõ rệt. Phần đầu kể về sự chủ quan, kiêu ngạo do môi trường sống và tầm nhìn hạn hẹp. Phần hai nêu kết quả của sự chủ quan, kiêu ngạo ấy. Cuối cùng hướng học sinh đi đến ý nghĩa của bài học rút ra ứng với con người trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Tiếp theo là câu chuyện Thầy bói xem voi: Qua tìm hiểu câu chuyện, giáo viên cho học sinh miêu tả cách xem voi của năm thầy bói và nêu ra nhận định cách xem voi như vậy có đúng không? Học sinh sẽ nhận xét được đây là cách xem voi phiến diện: chỉ dùng một bộ phận mà nói toàn thể. Truyện không nhằm nói cái mù thể chất mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và phương pháp nhận thức. Truyện chế giễu cả thầy bói và nghề bói. Là tiếng cười phê phán, tự nhiên, nhẹ nhàng nhưng cũng rất sâu sắc. Câu chuyện khép lại nhưng bài học rút ra từ truyện luôn nhắc nhở mọi người nhiều khiá cạnh khác nhau rất ý nghĩa. Từ đó hướng các em đến với thực tế cuộc sống của mình. Khi xem xét bất kì một việc gì cũng phải xem xét một cách toàn diện. Chẳng hạn như khi nhận xét về bạn, khi bạn có khuyết điểm thì em cũng phải thận trọng nhìn nhận cho kỹ rồi hãy buông lời mà nói Lúc khen hay chê ai điều gì cũng phải suy xét cho kỹ. Có như thế mới tránh được những sai lầm đáng tiếc xảy ra . Và còn nữa, đừng bảo thủ mà hãy lắng nghe ý kiến của người khác để cùng xem xét, không để xảy ra những cuộc cãi vả rồi xô xát lẫn nhau. Với câu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: Sau khi đã đọc kỹ, tìm hiểu cốt truyện, cần cho học sinh hiểu được sự so bì giữa các bộ phận Chân, Tay, Tai, Mắt với lão Miệng. Họ phản đối bằng cách bảo nhau nghỉ làm cho lão Miệng không có gì ăn. Nhưng lão Miệng không ăn bọn họ cũng rã rời, cất mình không nổi. Đó là mối quan hệ không thể tách rời giữa các bộ phận trong cơ thể người. Câu chuyện nhằm nêu ra bài học cho con người rằng: Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng. Đây là điều rất quan trong trong quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng. Từ đó học sinh phải hiểu được lời khuyên rất thiết thực và khôn ngoan với mỗi người là phải biết sống “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”. Khi đã học xong câu chuyện và thấm thía bài học rút ra ấy, bản thân em sẽ hòa nhập vào cuộc sống này ở mọi lúc, mọi nơi như thế nào?