Thư viện câu hỏi môn Toán Đại số 9 - Chương 4 - Trường THCS Nhuận Phú Tân (Có đáp án)

 

Bài1: HÀM SỐ y = ax     

Phần 01: Trắc nghiệm khách quan 

Câu 76: Nhận biết.

Mục tiêu: Hiểu được tính chất của hàm số

Câu hỏi: Cho hàm số y=x

A.  Hàm số trên luôn nghịch biến              

B.   Hàm số trên luôn đồng biến

C.   Giá trị của hàm số bao giờ cũng dương          

D.   Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0

Đáp án: D

Câu 77: Thông hiểu.

Mục tiêu: Hiểu được tính chất của hàm số

Câu hỏi: Cho hàm số y= . Giá trị của hàm số đó tại x = 2là:

A. 2                    B.  1                     C. - 2                           D.  2

Đáp án: A

doc 33 trang lananh 18/03/2023 4720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thư viện câu hỏi môn Toán Đại số 9 - Chương 4 - Trường THCS Nhuận Phú Tân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docthu_vien_cau_hoi_mon_toan_dai_so_9_chuong_4_truong_thcs_nhua.doc

Nội dung text: Thư viện câu hỏi môn Toán Đại số 9 - Chương 4 - Trường THCS Nhuận Phú Tân (Có đáp án)

  1. Bộ môn: Toán, Lớp: 9 Chương IV: HÀM SỐ Y = a x 2 ( a ≠ 0 ) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Bài1: HÀM SỐ y = ax 2 Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 76: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu được tính chất của hàm số 1 Câu hỏi: Cho hàm số y= x 2 4 A. Hàm số trên luôn nghịch biến B. Hàm số trên luôn đồng biến C. Giá trị của hàm số bao giờ cũng dương D. Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x 0, Nghịch biến khi x 0. Đáp án: C Câu 79: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được tính chất của hàm số 3 Câu hỏi: Cho hàm số y = x 2 . Kết luận nào sau đây đúng? 4 A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số. B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số. C. Xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên. D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên. Đáp án: B Câu 80: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu được tính chất của hàm số 1 Câu hỏi: Cho hàm số y = x2 . Kết luận nào sau đây đúng. 2 A. Hàm số trên đồng biến
  2. Chương IV: HÀM SỐ y = ax 2 ( a ≠ 0 ) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Bài2: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax 2 Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 84: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu được tính chất của đồ thị hàm số y = ax 2 2 Câu hỏi: . Đồ thị hàm số y= x 2 đi qua điểm nào trong các điểm: 3 2 2 2 A. (0 ; ) B. (-1; ) C. (3;6) D. ( 1; ) 3 3 3 Đáp án: B Câu 85: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu được tính chất của đồ thị hàm số y = ax 2 Câu hỏi: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng : A. a =2 B. a = -2 C. a = 4 D a =- 4 Đáp án: C Câu 86: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được tính chất của đồ thị hàm số y = ax 2 Câu hỏi: Điểm M(-1;1) thuộc đồ thị hàm số y= (m-1)x2 khi m bằng: A. 0 B. -1 C. 2 D. 1 Đáp án: C Câu 87: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được tính chất của đồ thị hàm số y = ax 2 Câu hỏi: Điểm K( 2;1) thuộc đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau? 1 1 A. y = x 2 B. y = x 2 C. y = 2x 2 D. y = - 2x 2 2 2 Đáp án: B Câu 88: Vận dụng thấp. Mục tiêu: Xác định được tọa độ giao điểm của đường thẳng và parabol. 1 1 Câu hỏi: Toạ độ giao điểm của (P) y = x2 và đường thẳng (d) y = - x + 3 2 2 A. M ( 2 ; 2) B. M( 2 ;2) và O(0; 0) 9 9 C. N ( -3 ; ) D. M( 2 ;2) và N( -3 ; ) 2 2 Đáp án: D Câu 89: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được tính chất của đồ thị hàm số y = ax 2 Câu hỏi: Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( -2 ; 1) . Khi đó giá trị của a bằng : 1 1 A. 4 B. 1 C . D . 4 2 Đáp án: C
  3. Câu hỏi: Đồ thị hàm số y = ax2 cắt đường thẳng y = - 2x + 3 tại điểm có hoành độ bằng 1 thì a bằng A. 1. B. -1. C. 5 . D. 5 . Đáp án: A Câu 97: Vận dụng thấp. Mục tiêu: Vận dụng được tính chất của đồ thị hàm số y = ax 2 Câu hỏi: Điểm N(2; -5) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 + 3 khi m bằng 1 1 A. 2. B. -2. C. . D. 2 2 Đáp án: B Câu 98: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được tính chất của đồ thị hàm số y = ax 2 Câu hỏi: Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ). B. ( - 1; 1). C. ( 1; - 1 ). D. (1; 0 ). Đáp án: B Phần 2: Tự luận Câu 99: Vận dụng cao Mục tiêu: Vẽ và xác định được TĐGĐ của đường thẳng và parabol Câu hỏi: Cho hàm số (P) y = - x2 và (d) y = x -2 a/ Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Xác định toạ độ giao điểm của (P) và (d) Đáp án: Cho hàm số y=-x2 (P) và y=x-2(D) Vẽ (P) và (D) trên cùng mp tọa độ Oxy Lập bảng giá trị của y = - x2 x -2 -1 0 1 2 y= - x2 -4 -1 0 -1 -4 Tìm điểm đặc biệt y= x-2 x=0; y= -2 y=0; x= 2 Ta có pthđgđ của (p) và (d): - x2 = x -2 x2 + x - 2 = 0 PT có dạng : a + b + c = 1 + 1 + (-2) = 0 Nên pt có nghiệm x1 = 1; x2 = -2 Thế x1 = 1 vào (p) ta được y = -1 Thế x2 = -2 vào (p) ta được y = -4 Vậy tđgđ của (p) và (d) là: (1;-1), (-2;-4).
  4. Câu 102: Thông hiểu Mục tiêu: Xác định được điểm thuộc đồ thị Câu hỏi: Cho hàm số y 0,4x2 . Các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số: A(-2; 1,6), B(3; 3,5), C( 5 ; 0,2) Đáp án PP: muốn kiểm tra xem 1 điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hs ta làm như sau: thay hoành độ của điểm đó vào hàm số, nếu giá trị của hs bằng với tung độ của nó thì điểm đó thuộc đồ thị hs; nếu giá trị của hs không bằng với tung độ của nó thì điểm đó không thuộc đồ thị hs. - Điểm A(-2; 1,6) Thay x = -2 vào hàm số ta có: y 0,4 2 2 1,6 , do đó điểm A thuộc đồ thị hs - Điểm B(3; 3,5) Thay x = 3 vào hs ta có: y 0,4.32 3,6 3,5 do đó điểm B không thuộc đồ thị hs - Điểm C( 5 ; 0,2)B 2 Thay x = 5 vào hs ta có: y 0,4. 5 2 0,2 do đó điểm C không thuộc đồ thị hs Câu 103: Vận dụng thấp. Mục tiêu: Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b và y ax2 Câu hỏi: Cho hàm số y=-x2 (P) và y=x-2(D) Vẽ (P) và (D) trên cùng mp tọa độ Oxy Đáp án: Lập bảng giá trị của y=-x2 x -2 -1 0 1 2 y=-x2 4 1 0 1 4 Tìm điểm đặc biệt y=x-2 x=0; y=-2 y=0; x=2 y 6 5 4 3 y=x-2 2 1 x -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 -1 -2 -3 -4 -5 -6 y=-x2 Câu 104: Vận dụng cao. Mục tiêu: Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b và y ax2 , xác định được tọa độ điểm trên đồ thị. Câu hỏi: Cho hs y = 2x2 a) Vẽ đồ thị của hàm số b) Tìm trên đồ thị điểm A có hoành độ bằng 1. bằng đồ thị tìm tung độ điểm A.
  5. 11 y 10 9 8 7 6 (-2,16/3) (2,16/3) 5 4 3 2 (-1,4/3) (1,4/3) 1 x -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 b) Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(-2; 3) ta được: 3 = a.(-2)2 3 3 3 2 f(x)=4x^2/3 a = . Vậy y = x x(t)=1 , y(t)=t 2 4 4 x(t)=-1 , y(t)=t Bảng giá trị f(x)=4/3 f(x)=16/3 x -2 -1 0 1 f(x)=122 x(t)=-2 , y(t)=t 3 2 3 3 y = x 3 0 x(t)=23 , y(t)=t 4 4 4 Tập hợp 1 y 12 Tập hợp 2 11 10 9 8 (-3,27/4) 7 (3,27/4) 6 5 4 (-2,3) 3 (2,3) 2 (-1,3/4) 1 (1,3/4) x -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -1 -2 -3 -4 -5 -6 Câu 106: Vận dụng cao Mục tiêu: Vẽ và xác định được TĐGĐ của đường thẳng và parabol, tính diện tích tam giác. Câu hỏi: Cho hàm số y = x2 và y = x + 2 f(x)=3x^2/4 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùngf(x)= 3một/4 mặt phẳng tọa độ Oxy b) Tìm tọa độ các giao điểm A,B của đồf (xthị)=3 hai hàm số trên bằng phép tính c) Tính diện tích tam giác OAB f(x)=27/4 x(t)=1 , y(t)=t Đáp án x(t)=-1 , y(t)=t Cho hàm số y = x2 và y = x + 2 x(t)=-2 , y(t)=t a) Vẽ đồ thị của các hàm số nàyx (ttrên)=2 , y( t)cùng=t một mặt phẳng tọa độ Oxy x(t)=-3 , y(t)=t Lập bảng : x(t)=3 , y(t)=t Tập hợp 1 x - 2 - 1Tập hợp 2 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4
  6. Bộ môn: Toán, Lớp: 9 Chương IV: HÀM SỐ y = a x 2 ( a ≠ 0 ) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Bài3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 107: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn Câu hỏi: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. x3 + 3x – 4 = 0 B. 0x2 + 3x – 4 = 0 C. 3x – 4 = 0 D.2x - x2 = 0 Đáp án: D Câu 108: Nhận biết. Mục tiêu: Xác định được nghiệm của phương trình Câu hỏi: Phương trình 2x - x2 = 0 có nghiệm là A. x = 0; x = 2 B. x = 0 C. x = 2 D. x = 0; x = -2 Đáp án: A Câu 109: Nhận biết. Mục tiêu: Xác định được nghiệm của phương trình Câu hỏi: Phương trình x2 - 4 = 0 có nghiệm là A. x = 2 B. x = -2 C. x = 0 D. x = 2. Đáp án: D Câu 110: Thông hiểu Mục tiêu: Xác định được nghiệm của phương trình Câu hỏi: Phương trình x2 + 4 = 0 có nghiệm là A. x = 2 B. x = -2 C. Vô nghiệm D. x = 2. Đáp án: C Câu 111: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn Câu hỏi: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. 2x - x2 = 0 B. x2 - 4 = 0 C. x3 + 3x – 4 = 0 D. x2 + 4 = 0 Đáp án: C Câu 112: Nhận biết. Mục tiêu: Biết được cách giải phương trình bậc hai khuyết Câu hỏi: Phương trình 3x2 - 27 = 0 có nghiệm là A. x = 3 B. x = 3 C. x = -3 D. x = 9 Đáp án: B Phần 2: Tự luận Câu 113: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu được cách giải phương trình bậc hai khuyết. Câu hỏi: Giải các phương trình sau :3x2 – 5x = 0 Đáp án: Giải các phương trình sau : 3x2 – 5x = 0 x (3x - 5) =0
  7. Đáp án: Câu 117: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được cách giải phương trình bậc hai khuyết. Câu hỏi: Giải phương trình 3,4x2 + 8,2x = 0 Đáp án: 3,4x2 + 8,2x = 0 34x2 + 82x = 0 2x(17x + 41) = 0 2x = 0 hoặc 17x + 41 = 0 x = 0 hoặc 17x = –41 41 x = 0 hoặc x = – . 17 Vậy phương trình có nghiệm: 41 x1 = 0 ; x2 = – . 17 Bộ môn: Toán, Lớp: 9
  8. A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. Với mọi m. Đáp án: D Câu 125: Vận dụng cao Mục tiêu: Biện luân nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn Câu hỏi: Phương trình (m + 1)x2 + 2x - 1= 0 có hai nghiệm trái dấu khi: A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. m - 1 D. m - 1 D. m 3 3 3 3 Đáp án: C Câu 129: Vận dụng thấp Mục tiêu: Hiểu được công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn Câu hỏi: Giá trị của m để phương trình mx2 – 2(m –1)x +m +1 = 0 có hai nghiệm là : 1 1 1 1 A. m 3 C. 0 <k < 3 D . –3 < k < 3 Đáp án: D Câu 131: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu được công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn Câu hỏi: phương trình x2 + x +1 = 0 có nghiệm là: A. 0 B 1 C .2 D . vô nghiệm Đáp án: D