Thư viện câu hỏi môn Toán lớp 6 - Chương 2: Số nguyên - Trường THCS Nhuận Phú Tân

Thư viện câu hỏi môn Toán lớp 6 - Chương 2: Số nguyên - Trường THCS Nhuận Phú Tân bám sát theo cấu trúc đề thi chính thức để các em học sinh ôn tập và luyện
doc 49 trang lananh 20/03/2023 6480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thư viện câu hỏi môn Toán lớp 6 - Chương 2: Số nguyên - Trường THCS Nhuận Phú Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docthu_vien_cau_hoi_mon_toan_lop_6_chuong_2_so_nguyen_truong_th.doc

Nội dung text: Thư viện câu hỏi môn Toán lớp 6 - Chương 2: Số nguyên - Trường THCS Nhuận Phú Tân

  1. TRƯỜNG THCS NPT THƯ VIỆN CÂU HỎI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6 Bài 9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ Chương II. SỐ NGUYÊN Câu 1 (T6CIIB9) (TN) Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết quy tắc chuyển vế trong bài toán tìm x. Cho x – 2 = (-6) ta biến đổi như sau: A. x = (-6) + 2 B. x = (-6) – 2 C. x = 6 + 2 D. x = 6 – 2 Đáp án: A Câu 2 (T6CIIB9) (TN) Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết quy tắc chuyển vế trong bài toán tìm x. Cho x – (-2) = 3 ta biến đổi như sau: A. x = 3 + 2 B. x = (-3) + 2 C. x = 3 + (-2) D. x =(-3) + (-2) Đáp án: C Câu 3 (T6CIIB9) (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu quy tắc chuyển vế và nhẩm được giá trị của x. Số nguyên x thỏa x – 5 = (-1) là: A. - 4 B. 4 C. 3 D. -3 Đáp án: B Câu 4 (T6CIIB9) (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu quy tắc chuyển vế và nhẩm được giá trị của x. Số nguyên x thỏa x – (-4) = 2 là: A. - 6 B. 6 C. 2 D. -2 Đáp án: D Câu 5 (T6CIIB9) (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng được định nghĩa GTTĐ của một số nguyên và quy tắc chuyển vế a) Số nguyên a thỏa a 1 = 0 là: A. -1 B. 1 C. -1 hoặc 1 D. 0 Đáp án: A b) Số nguyên x, thỏa x ( 5) 0 là: A. 5B. 0 C. (– 5) D. 10 Đáp án: C Câu 6 (T6CIIB9) (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng được định nghĩa GTTĐ của một số nguyên và quy tắc chuyển vế Số nguyên a thỏa a 1 = 2 là: A. 1 hoặc -2 B. 1 hoặc -3 C. 2 hoặc -2 D. -1 hoặc 3 Đáp án: B Câu 7 (T6CIIB9) (TL) Vận dụng thấp Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài toán tìm x. Tìm số nguyên x, biết: a) x – 3 = –8 e) 7 – x = 8 – (– 7) b) x – (–2) = – 4 f) 3 – x = 15 – (-5) c) x + 8 = (– 5) + 4 g) x + 3 + (– 2) = 5 d) x – 8 = (– 3) – 8 h) 4 – (27 – 3) = x – (13 –4)
  2. c) 35 – 2x 1 = 14 d) 3x 2 + 5 = 9 – x hay 2x 1 = 35 – 14 hay 3x 2 = 9 – x – 5 2x 1 = 21 3x 2 = 4 – x Khi đó Theo định nghĩa về GTTĐ, ta cần 4 – x 0 x 4 2x – 1 = 21 Khi đó: 3x – 2 = 4 – x hoặc 2x – 1 = – 21 Hoặc 3x – 2 = – (4 – x) * 2x – 1 = 21 * 3x – 2 = 4 – x 2x = 21+1 3x + x = 4 +2 2x = 22 4x = 6 x =11 (x không là số nguyên) * 2x – 1 = – 21 * 3x – 2 = – (4 – x) 2x = – 21 + 1 3x – 2 = – 4 +x 2x = 20 3x – x = – 4 + 2 x =10 2x = – 2 Vậy x = 11 hoặc x = 10 x = – 1. Vậy x = –1 Câu 9 (T6CIIB9) (TL) Vận dụng cao Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc chuyển vế đối với bất đẳng thức Tìm số nguyên x, biết: a) 12 (x 13) < 5 b) 17 (x 15) < 4 Đáp án: a) Từ 12 (x 13) < 5 b) 17 (x 15) < 4 Suy ra 12 (x 13) = 0 và Suy ra 17 (x 15) =0 12 (x 13) =1 và 17 (x 15) =1 và 12 (x 13) =2 và 17 (x 15) = 2 và 12 (x 13) =3 và 17 (x 15) = 3 12 (x 13) =4 * Với 17 (x 15) = 0 * Với 12 (x 13) = 0 17 + (x – 15) = 0 12 – (x – 13) = 0 x – 15 = -17 x – 13 = 12 x = (-17) + 15 x = 12 + 13 x = -2 x = 25 * Với 17 (x 15) = 1 * Với 12 (x 13) = 1 17 + (x – 15) = 1 12 – (x – 13) = 1 hoặc 17 + (x – 15) = -1 hoặc 12 – (x – 13) = -1 g 17 + (x – 15) = 1 g12 – (x – 13) = 1 x – 15 = 1 – 17 x – 13 =12 – 1 x – 15 = 1 + (-17) x – 13 = 11 x – 15 = (-16) x = 11 + 13 x = (-16) + 15 x = 24 x = -1 g12 – (x – 13) = -1 g 17 + (x – 15) = -1 x – 13 =12 + 1 x – 15 = -1 – 17 x – 13 = 13 x – 15 = (-1) + (-17) x = 13 + 13 x – 15 = (-18) x = 26 x = (-18) + 15 x = -3
  3. a) Số x thỏa (– 5) . x = 6 . (-10) là: A. - 65 B. 65 C. 12 D. -12 Đáp án: C b) Số x thỏa 9 . x = (-12) . 60 là: A. 80 B. -80 C. 39 D. -39 Đáp án: B Câu 15 (T6CIIB10) (TL) Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết tích của hai số nguyên khác dấu Tính 125 . 4. Từ đó suy ra các kết quả của: a) (-125) . 4 b) (-4) . 125 c) 4 . (-125) d) 125 . (-4) Đáp án: Tính 125 . 4 = 500 Suy ra: a) (-125) . 4 = -500 b) (-4) . 125 = -500 c) 4 . (-125) = -500 d) 125 . (-4) = -500 Câu 16 (T6CIIB10) (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu dấu của tích hai số nguyên khác dấu và so sánh các tích Không tính kết quả, hãy so sánh: a) (-6) . 20 và (-6) b) 15 . (-3) và 15 c) (-7) . 2 và 7 . (-2) d) 14. (-6) và 14 . 6 Đáp án: a) b) (-6) . 20 = -(6 . 20) < (-6) 15 . (-3) < 0 và 0 < 15 Nên 15 . (-3) < 15 c) d) (-7) . 2 = -(7 . 2) = 7 . (-2) 14. (-6) < 0 và 0 < 14 . 6 Nên (-7) . 2 = 7 . (-2) Nên 14. (-6) < 14 . 6 Câu 17 (T6CIIB10) (TL) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên để tính Tính: a) 5 . (-14) b) (-25) . 12 c) (-10) . 11 d) 150 . ( -4) Đáp án: a) 5 . (-14) b) (-25) . 12 c) (-10) . 11 d) 150 . ( -4) = ( 5 . 14 ) = ( 25 .12 ) = ( 10 .11) = (150 . 4 ) = – (5 . 14) = – (25 . 12) = – (10 . 11) = – (150 . 4) = – 70 = –300 = –110 = – 600 TRƯỜNG THCS NPT THƯ VIỆN CÂU HỎI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6 Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Chương II: SỐ NGUYÊN Câu 18 (T6CIIB11) (TN) Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết tích của hai số nguyên cùng dấu Tìm kết quả đúng trong các tích sau: A. (-25) . (-4) = 100 B. (+8) . (-25) = 200 C. (-25) . (-3) = -75 D. (-5) . (-24) = -120 Đáp án: A
  4. TRƯỜNG THCS NPT THƯ VIỆN CÂU HỎI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6 Bài 12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Chương II: SỐ NGUYÊN Câu 25 (T6CIIB12) (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết viết gọn tích các thừa số nguyên âm Tích (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5) viết dưới dạng một lũy thừa là: A. 55 B. 54 C. (-5) D. (-5)4 Đáp án: C Câu 26 (T6CIIB12) (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết tích chứa một số chẵn (hoặc lẻ) các thừa số nguyên âm mang dấu gì. a) So sánh tích (-16) . 123 . (-8) . (-4) . (-3) với 0 kết quả đặt dấu: A. > B. B. <C. = D. Đáp án: B Câu 27 (T6CIIB12) (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu tính chất của phép nhân a) Kết quả của tích (-25) . 8 . 4 là: A. 21 B. 800 C. (-800) D. -21 Đáp án: C b) Kết quả của biểu thức (-25) . 8 + (-25) . 2 là: A. (-250) B. (-25) C. 25 D. 250 Đáp án: A c) Kết quả của biểu thức (-12) . 11 – (-12) . 1 là: A. (-120) B. (-12) C. 12 D. 120 Đáp án: A Câu 28 (T6CIIB12) (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hiện phép tính a) Giá trị của tích (–1)3. (–2)2 là: A. 4 B. (– 2) C. 2 D. (– 4) Đáp án: D b) Giá trị của tích 2 . (–3)2 là: A. -18B. 18 C. -36 D. 36 Đáp án: B Câu 29 (T6CIIB12) (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng tính chất của phép nhân trong bài toán tìm x a) Số x thỏa 5 . (x – 2) = 5 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đáp án: B b) Số x thỏa (x – 8) . (x + 2) = 0 là: A. x = 8 hoặc x = 2 B. x = -8 hoặc x = -2 C. x = 8 hoặc x = -2 D. x = -8 hoặc x = 2 Đáp án: C Câu 30 (T6CIIB12) (TL) Nhận biết Mục tiêu: Biết so sánh mà không tính tích. Không tính kết quả, hãy so sánh: a) (-3) . (-5) . (-7) . (-9) . (-11) với 0 b) 18 . (-2) .(-54) với 0 c) 25 . (-4) với 4 .(-25)
  5. TRƯỜNG THCS NPT THƯ VIỆN CÂU HỎI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6 Bài 13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Chương II: SỐ NGUYÊN Câu 33 (T6CIIB13) (TN) Nhận biết Mục tiêu: Chỉ rõ được ước của số nguyên a) Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là: A. 1 và –1B. 5 và –5 C. 1; -1; 5; -5 D. 1; 5 Đáp án: C b) Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của (-2) là: A. 1 và –1 B. 1; -1; 2; -2 C. 2 và -2 D. 1; 2 Đáp án: B c) Số nào sau đây là một ước của (-10) A. 0 B. (–5) C. 20 D. (–20) Đáp án: B d) Số nào là ước của mọi số nguyên khác 0 A. 1 B. (-1) C. 1 và (-1) D. 0 Đáp án: C Câu 34 (T6CIIB13) (TN) Nhận biết Mục tiêu: Chỉ rõ được bội của số nguyên a) Trên tập hợp số nguyên Z, số nào là bội của 5 trong các số sau: A. 12 và –12B. 5 và –5 C. 2; -2; 5; -5 D. 1; -1; 10; -10 Đáp án: B b) Trên tập hợp số nguyên Z, số nào là bội của (-2) trong các số sau: A. 1 và –1 B. 2; -2; 4; -4 C. 5 và -5 D. 9 và –9 Đáp án: B c) Trên tập hợp số nguyên Z , số nào sau đây là một bội của 4: A. (– 8) B. 10 C. 1 D. (–1) Đáp án: A Câu 35 (T6CIIB13) (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu tính chất chia hết trong tập hợp các số nguyên a) Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Trong tập hợp Z các số nguyên A. Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì a = b. B. Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c. C. Nếu a là bội của b và b là ước của a thì a = b. D. Không có hai số a, b khác nhau để a chia hết cho b và b chia hết cho a. Đáp án: B b) Cho A = {2; 3; 4; 5} và B = {21; 22; 23}. Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a + b) với a A, b B chia hết cho 2: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Đáp án: A Câu 36 (T6CIIB13) (TN) Vận dụng Mục tiêu: Tìm được ƯC của hai hay nhiều số nguyên. Các ƯC(-12; 16) là: A. 1; -1; 3; -3 B. 1; -1; 2; -2; 4; -4 C. 1; -1; 4; -4 D. 1; -1; 2; -2 Đáp án: B
  6. TRƯỜNG THCS NPT THƯ VIỆN CÂU HỎI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6 Bài 1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Chương III. PHÂN SỐ Câu 41 (T6CIIIB1) (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết khái niệm phân số Trong các cách viết sau đây, cách nào cho ta phân số 4 3 3 4 3 3 4,1 0,3 13 4,1 3 0,003 A. , , B. , , C. , , D. , , 7 2 5 0 1,2 1,5 7 2 0 0,75 0 5 Đáp án: A Câu 42 (T6CIIIB1) (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết khái niệm phân số Số nguyên a viết dưới dạng phân số là: 1 a 2 a A. B. C. D. a 1 a 2 Đáp án: B Câu 43 (T6CIIIB1) (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu khái niệm phân số và viết được phân số Cho hai số 5 và 7, lập được bao nhiêu phân số khác nhau (mỗi số chỉ được viết một lần) A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Đáp án: C Câu 44 (T6CIIIB1) (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu khái niệm phân số thông qua cách biểu diễn bằng hình vẽ Phần tô đậm trong hình vẽ biểu diễn phân số nào Hình b) Hình c) Hình a) 1 3 4 3 a) A. B. C. D. 4 4 3 2 Đáp án: A 9 2 1 2 b) A. B. C. D. 2 9 3 3 Đáp án: B 12 5 12 5 c) A. B. C. D. 5 1 1 12 Đáp án: D Câu 45 (T6CIIIB1) (TL) Nhận biết Mục tiêu: Biết viết phân số thông qua mô tả bằng lời Viết các phân số sau: a) Hai phần bảy b) Âm năm phần chín c) Mười một phần mười ba d) Mười bốn phần âm năm
  7. 7 2 14 4 A. B. C. D. 2 7 4 14 Đáp án: D 2 d) Phân số bằng phân số là: 3 4 2 6 4 A. B. C. D. 6 3 9 9 Đáp án: A 14 e) Phân số bằng phân số là: 21 8 4 8 2 A. B. C. D. 3 3 3 3 Đáp án: D Câu 50 (T6CIIIB2) (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu định nghĩa hai phân số bằng nhau x 15 a) Biết = . Số x bằng: 27 9 A. (–45) B. (–135) C. 45 D. (–5) Đáp án : A b) Biết = . Số x bằng: A. 7 B. (–7) C. 4 D. (–4) Đáp án: B x 6 c) Biết . Số x bằng: 7 21 A. 3 B. 42 C. 2 D. (–42) Đáp án: C x 8 d) Biết . Số x bằng: 5 20 A. (-5) B. (-4) C. (-8) D. (–2) Đáp án: D Câu 51 (T6CIIIB2) (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau a) Phân số có mẫu số dương và không bằng phân số là: 27 9 A. B. C. D. 33 11 Đáp án: C. b) Từ đẳng thức 2 . 3 = 1 . 6, ta có thể lập được bao nhiêu cặp phân số bằng nhau: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án: D Câu 52 (T6CIIIB2) (TL) Nhận biết Mục tiêu: Biết định nghĩa hai phân số bằng nhau a a a a Từ kết quả và , hãy viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và b b b b 3 5 2 11 có mẫu dương: , , , 4 7 9 10