Thư viện câu hỏi và bài tập theo chủ đề môn Toán 6 học kì I - Trường THCS Nhuận Phú Tân

Thư viện câu hỏi và bài tập theo chủ đề môn Toán 6 học kì I - Trường THCS Nhuận Phú Tân bám sát theo cấu trúc đề thi chính thức để các em học sinh ôn tập và luyện
doc 25 trang lananh 20/03/2023 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thư viện câu hỏi và bài tập theo chủ đề môn Toán 6 học kì I - Trường THCS Nhuận Phú Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docthu_vien_cau_hoi_va_bai_tap_theo_chu_de_mon_toan_6_hoc_ki_i.doc

Nội dung text: Thư viện câu hỏi và bài tập theo chủ đề môn Toán 6 học kì I - Trường THCS Nhuận Phú Tân

  1. TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN TỔ TOÁN - TIN HỌC CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ I: TẬP HỢP SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP 1. Chuẩn kiến thức kỹ năng. * Kiến thức: Nêu được cách viết một tập hợp. - Trình bày được cách tìm số phần tử của một tập hợp. * Kỹ năng: Biết cách tìm số phần tử của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc bằng cách tình theo công thức. * Thái độ: Vận dụng được tính linh hoạt về cách tìm số phần tử của một tập hợp, hưởng ứng và hợp tác giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến việc tìm số phần tử của một tập hợp. 2.Bảng mô tả và câu hỏi: ( Đáp án trắc nghiệm gạch chân ví dụ A. 1 M ) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nhận ra cách viết các kí hiệu Xác định được số phần tử của Giải quyết được một số bài Vận dụng được cách viết dùng trong một tập hợp. Trình một tập hợp dưới dạng liệt kê toán về tìm số phần tử của một tập hợp để tìm tập bày được cách viết một tập hợp . hoặc bằng công thức tính. một tập hợp. hợp con của một tập hợp. Trình bày được cách viết một số Vận dụng được các phần tử tự nhiên sang hệ La Mã. đó trên tia số , vận dụng được cách tìm hai tập hợp bằng Tập hợp – nhau TẬP Phần tử của Câu hỏi 1.1: Cho tập hợp Câu hỏi 2.1: Hãy cho biết \số Câu hỏi 3.1: Viết tập hợp A Câu hỏi: Cho HỢP - tập hợp. M={1;2;3}. Cách ghi nào sau đây phần tử của tập hợp các chữ các số tự nhiên lớn hơn 5 và A={1;2;3;4}. SỐ Tập hợp là đúng: cái trong cụm từ “NHA nhỏ hơn 10 bằng 2 cách rồi Hãy viết tất cả các tập PHẦN các số tự A. 1 M B.{1} M TRANG” biểu diễn chúng trên tia số. hợp con của A có 2 phần TỬ nhiên. C. 1  M D.{1;3}  M A. 5 B. 6 C. 7 D.8 Câu hỏi 3.2: Cho tập hợp tử. CỦA Ghi số tự Câu hòi 1.2: Trong các cách viết Câu hòi 2.2: Cho tập hợp A={x N/14<x<15} và MỘT nhiên. sau, cách viết nào là đúng: M={x N/3<x<10}. Số phần Q={0} TẬP Số phần tử A. 5 N B. 4  N tử của tập hợp M là: a.Cho biết số phần tử của mỗi HỢP của một tập C. N*  N D. 0 N* A. 5 B. 6 C. 7 D.8 tập hợp. hợp – Tập Câu hỏi 1.3: Hãy chọn tập hợp K Câu hỏi 2.3: Số phần tử của b. Hai tập hợp A và Q có hợp con. các số tự nhiên không vượt quá 6. tập hợp B={50;51;52; ;90} bằng nhau không? A. K={0;1;2;3;4;5;6} là: Câu hỏi 3.3: Hãy viết các tập B. K={1;2;3;4;5;6} A. 50 B. 40 hợp sau bằng cách liệt kê các C. K={1;2;3;4;5} C. 41 D. 90 phần tử D. K={0;1;2;3;4;5} Câu hỏi 2.4: Hãy tìm số phần a. A là tập hợp các tháng có Câu hỏi 1.4: Hãy chọn A  B=? tử của tập hợp các số tự nhiên 30 ngày trong năm dương lẻ từ 5 đến 39 : lịch
  2. 3/Định hướng hình thành và phát triển năng lực: -Năng lực tính toán vì HS nhớ lại khái niệm về tập hợp , phần tử một tập hợp. Từ đó xát định được số phần tử trong một tập hợp bằng cách liệt kê. Hiểu và phân biệt được một phần tử thuộc hoặc không thuộc một tập hợp. - Ngoài ra HS còn được hình thành năng lực đọc và dùng các kí hiệu trong toán học với ngôn ngữ tự nhiên .HS còn được hình thành năng lực sáng tạo trong việc tìm số phần tử của một tập hợp dưới nhiều dạng toán khác nhau như : Tìm số phần tử trong tập hợp số tự nhiên, trong các cụm từ .Mối quan hệ giữa hai tập hợp bằng nhau, Biết tìm tập hợp con của một tập hợp dưới dạng đơn giản. 4/ Phương pháp dạy học: - PPDH nêu và giải quyết vấn đề là chủ yếu. Đây là kiến thức mới , GV nêu vấn đề từ những ví dụ trong toán học , trong thực tế và HS giải quyết vấn đề. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực tư duy và năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề. -Kết hợp với phương pháp đàm thoại gợi mở, giúp HS nhận ra và điều chỉnh sai sót những hạn chế của bản thân CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. 1/Chuẩn kiến thức kỹ năng. * Kiến thức: - Nêu được thứ tự thực hiện phép tính. - Trình bày được cách tính giá trị biểu thức, cách tìm x dưới dạng bài toán đơn giản. * Kỹ năng: Biết cách tính giá trị biểu thức, biết cách tìm giá trị của x. * Thái độ: Vận dụng được các phép tính nâng lên lũy thừa, cộng, trừ, nhân, chia để hợp tác giải quyết một số bài toán dưới dạng toán tính và tìm x. 2.Bảng mô tả và câu hỏi: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nhận ra cách viết từ một lũy thừa Xác định được tổng của hai số Giải quyết được một số Giải quyết được bài sang số tự nhiên. Nhận ra một số tự nhiên. bài toán bằng cách áp toán dưới dạng tìm ra Thứ tự thực chia hết cho 2,3,5,9 và thứ tự thực dụng thứ tự thực hiện các số rồi tính tổng của hiện phép hiên phép tính phép tính, các tính chất các số đó. tính. của phép cộng và phép Các tính Các nhân. chất của 3 phép Câu hòi 1.1: 2 có kết quả là: Câu hỏi 2.1: Viết số tự nhiên Dạng 1: Thực hiện các Dùng ba chữ số 9,6,0 phép cộng tính A. 5 B.6 C.8 D.9 nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho phép tính sau: hãy ghép thành các số và phép trong N Câu hỏi 1.2: Trong các số sau đây số đố chia hết cho 3. 1/ 25.125.4.23.8 tự nhiên có 3 chữ số nhân số nào chia hết cho cả 2 và 5: A. 12345 B. 11112 2/ 27.72 + 27.27 + 27 chia hết cho 2 ( mỗi Dấu hiệu A. 24578 B. 24570 C. 10002 D. 10000 3/ 341.16+341.67+659.83 chữ số chỉ lặp lại một chia hết cho C. 24577 D. 24575 Câu hỏi 2.2: Kết quả phép 4/ 150+[-149 – (25-52)2] lần). Tính tổng của các 2,3,5,9 2 Câu hỏi 1.3: Trong các số sau đây tính 3 + 5 là: 23 22 số đó. 5/ mà khi thay vào dấu* để được số A.11 B.4 C.14 D.21 23 22
  3. 4/ 12x + 3x – 5x = 250 10x = 250 x = 25 3/ Định hướng hình thành và phát triển năng lực: -Năng lực tính toán vì HS lập và tính toán được các phép tính như phép nâng lên lũy thừa , cộng , trừ , nhân , chia các số tự nhiên.Hiểu và phân biệt được việc thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc hay không có dấu ngoặc. Phân biệt được sự khác và giống nhau giữa việc thực hiện phép tính ở bậc tiểu học với bậc THCS. -Ngoài ra HS còn hình thành năng lực sáng tạo và phát triển như tự tìm ra các số để hình thành một vài bài toán đơn giản.Hiểu và biết được cơ sở hình thành dấu hiệu chia hết cho 2;5 ;3;9. 4/Phương pháp dạy học: -PPDH nêu và giải quyết vấn đề là chủ yếu.Đây là kiến thức vừa mới vừa cũ .Đối với kiến thức mới như : Phép nâng lên lũy thừa thì GV nêu vấn đề và HS giải quyết vấn đề.Phương pháp này nhằm phát triển năng lực phát triển tư duy của HS nhận biết và giải quyết vấn đề. -Kết hợp với phương pháp đàm thoại, giúp HS suy nghĩ và khái quát hóa việc thực hiện một phép tính, nhận ra những sai sót của bản thân. CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Chủ đề 3:Ư - B – ƯC – BC – ƯCLN – BCNN. 1/Chuẩn kiến thức kỹ năng: *Kiến thức: - Nêu được thế nào là ước , bội của 1 số , ƯC – BC – ƯCLN – BCNN của hai hay nhiều số. -Tình bày được cách tìm ước và bội của một số , ƯC – BC – ƯCLN – BCNN của hai hay nhiều số. -Phân biệt được cách tìm ước và bội của 1 số , cách tìm ƯC – BC – ƯCLN – BCNN. *Kỹ năng : Viết được Ư và B của 1 số dưới dạng tập hợp . Tính được ƯCLN – BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, tìm được ƯC – BC bằng cách thông qua tìm ƯCLN , BCNN. *Thái độ : Vận dụng linh hoạt các cách tìm Ư –B –ƯC – BC – ƯCLN – BCNN, để hưởng ứng và hợp tác giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến ƯC – BC. 2/ Bảng mô tả và câu hỏi: ( Đáp án trắc nghiệm gạch chân) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nhận ra được ước và bội của Xát định được số ước của 1 Tìm được ƯCLN – Vận dụng được việc tìm 1 số , số nguyên tố.Cặp số số.Nhận ra cách viết 1 số ra BCNN bằng cách phân ƯC – BC thông qua tìm nguyên tố cùng nhau thừa số nguyên tố. tích các số ra thừa số ƯCLN - BCNN Xát định được ƯC – BC nguyên tố của hai số dưới dạng đơn giản. ƯỚC, Câu hỏi 1.1:Trong các số sau Câu hỏi 2.1: Kết quả nào Câu hỏi 3.1:Tìm Câu hỏi 4.1: Tìm số tự BỘI, Ước và 7 là ước của số nào? sau đây là số ước của 14 : ƯCLN của các số sau: nhiên x biết :
  4. -Năng lực tính toán vì HS lập được và tính đúng cách tìm ước , bội , phân tích một số ra TSNT.Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa cách tìm ước , bội ,ước chung , bội chung.Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa cách tìm ƯCLN và BCNN. - Ngoài ra HS còn được hình thành năng lực sáng tạo trong việc áp dụng vào giải các bài toán thực tế. 4/ Phương pháp dạy học: - PPDH nêu và giải quyết vấn đề là chủ yếu . Kết hợp với PP đàm thoại gợi mở giữa GV nêu vấn đề và HS giải quyết vấn đề , tạo thành sự hợp tác thống nhất GV và HS .
  5. số nào là giá trị tuyệt đối của A/{-7;-3;-2;0;1;2} (-5): B/{0;1;-2;2;-3;-7} A.5 B.-5 C.-10 D.10 C/{-2;-3;-7;0;1;2} ĐÁP ÁN: Câu hỏi 1.6:Trong các số sau D{0;1;2;-2;-3;-7} Câu 3.1: số sau số nào bé hơn -7: a/ -5 > -8 A.-8 B.7 C-1 D. 0 b/ -5 5 d/ 0 > -3 Câu hỏi 3.2: Số đối ĐÁP ÁN: của các số :-2;-1;3;5 lần lượt là: 2;1;-3;-5. a/ B ={5;-3;7;-5;3;-7} Biểu diễn chúng trên b/ C = {5;-3;7;-5;3} trục số như sau: Câu hỏi 3.3:Tính giá trị các biểu thức sau a/ |-12 | - | -8 |= = 8 - 4 = 4 b/|-5 | + |-4 |= = 5 + 4 = 9 c/ |20 | : | -4 | = = 20 : 4 = 5 d/ |10| . | 2| =10 . 2 = 20 3/ Định hướng hình thành và phát triển năng lực : - Năng lực tính toán vì HS biết khái niệm về số nguyên âm ,số đối của một số , biết biểu diễn chúng trên trục số. Tỉm được số đối hay GTTĐ của một số nguyên. Biết cách sắp xếp các số nguyên . Ngoài ra HS còn được hính thành năng lực phát triển tư duy trong việc ứng dụng các số nguyên trong tính toán. 4/ Phương pháp dạy học: - PPDH nêu và giải quyết vấn đề là chủ yếu .Đây là kiến thức mới nên GV nêu vấn đề và HS giải quyết vấn đề. Phương pháp này nhằm phát triển năng lực tư duy , khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề. - Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp khác như đàm thoại gợi mở , theo tình huống xảy ra (nếu có)nhằm giúp cho sự tương tác giữa GV và HS có sự đồng nhất với nhau , giúp HS tìm ra sự sai sót của bản thân , từ đó định hướng cho việc học của mình. CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP TÍNH VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI TRONG SỐ NGUYÊN( PHÉP CỘNG TRỪ)
  6. hai số nguyên cùng C. 5 D. -5 c) -1 d) 166 e) 0 296 + ( - 5*2) = -206 dấu, cùng dấu. Đáp án C Câu hỏi:1. 3.2 So sánh Câu hỏi:4.3. Tính giá trị biểu ( Bài tập điền khuyết 2.3. Thực hiện phép cộng a) 2014 + (-1) và 2015 thức -671 +b biết b = - 112 . Để dược qui tắc (-14) + 7 ta được: b) ( -59)+ (-11) và -59 Câu hỏi 1.4.4.Tính nhanh đúng) c) – 8 + 47 và 39 217 + 43 + (-217) + ( - 43) + Câu hỏi:1.1.3 Điền A. 21 B. -7 C. -21 D. 7 Đáp án 111 vào chổ . Để hoàn Đáp án B Câu hỏi1.4.5. CÁC a) 2014 + (-1) < 2015 chỉnh các tính chất của 2.4 Kết quả của phép cộng: b)( -59)+ (-11) < -59 Tính tổng các số nghuyên x PHÉP phép cộng. -11+ (-3) là: thỏa mãn. d) – 8 + 47 = 39 TÍNH VÀ .+ Giao hoán: . A. 14 B. -14 C. 8 D. – 8 a) – 9< x < 9 PHÉP + Kết hợp: Câu hỏi:2.4. b) – 6 < x < 5 Câu hỏi 1.3.3. Nhiệt độ BIẾN (a + b)+ = a + ( .) hiện tại của phòng ướp ĐỔI + Cộng với số 0 . + Cộng với số đối lạnh là TRONG a + ( ) = 0 -70C. Nhiệt độ tại đó là SỐ bao nhiêu độ C nếu nhiệt NGUYÊN độ giảm 60C. Đáp án -130 C ( PHÉP Câu hỏi 3.4. Tính và so CỘNG sánh. TRỪ) 47 + (-37) và (-37) + 57 Đáp án 47 + (-37) < (-37) + 57 Câu hỏi 1.3.4 Tính nhanh a) 456 + 7 + ( -456) b) 126 + (-26) + (-100) Đáp án a) 7 b) 0 Nêu được qui tắc phép . Viết được phép trừ hai số Vận dụng được qui tắc để Vận dụng được qui tắc để thực 2.Phép trừ trừ hai số nguyên nguyên dưới dạng tổng. Xác thực hiện phép trừ hiện phép tính trừ; Tính giá trị hai số nguyên định được kết quả phép trừ biểu thức; Tìm x hai số nguyên. Câu hỏi 2.1.1: Câu hỏi: 2.2.1: Câu hỏi .2.3:1 Tính: Câu hỏi 2.4.1 Thực hiện phép