Bài dạy qua mạng môn Ngữ văn 9 - Bài: Tổng kết về ngữ pháp - Trường THCS Phước Mỹ Trung

I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ

Câu 1 (trang 130 sgk ngữ văn 9 tập 2)

- Danh từ: lần, lăng, làng

- Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập

- Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng, phải

Câu 2 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Nhóm a- những, các, một kết hợp với: lần,làng, ông, cái

Nhóm b- hãy, đã, vừa kết hợp với: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập

Nhóm c- rất, hơi, quá kết hợp với: hay, đột ngột, sung sướng

Câu 3 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2)

- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một…

- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa…

- Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá…

doc 5 trang lananh 17/03/2023 3940
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy qua mạng môn Ngữ văn 9 - Bài: Tổng kết về ngữ pháp - Trường THCS Phước Mỹ Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_day_qua_mang_mon_ngu_van_9_bai_tong_ket_ve_ngu_phap_truo.doc

Nội dung text: Bài dạy qua mạng môn Ngữ văn 9 - Bài: Tổng kết về ngữ pháp - Trường THCS Phước Mỹ Trung

  1. Trường: THCS Phước Mỹ Trung Bài dạy qua mạng môn Ngữ văn 9 Tiếng Việt: Tổng kết về ngữ pháp (Tiết 1- phần Từ loại) (Hướng dẫn hs làm bài tập ở SGK) A. Từ loại I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ Câu 1 (trang 130 sgk ngữ văn 9 tập 2) - Danh từ: lần, lăng, làng - Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập - Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng, phải Câu 2 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2) Nhóm a- những, các, một kết hợp với: lần,làng, ông, cái Nhóm b- hãy, đã, vừa kết hợp với: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập Nhóm c- rất, hơi, quá kết hợp với: hay, đột ngột, sung sướng Câu 3 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2) - Danh từ có thể đứng sau: những, các, một - Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa - Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá Câu 4 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2) Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ: Ý nghĩa khái quát của từ Khả năng kết hợp loại Kết hợp Từ Kết hợp phía sau phía trước loại Chỉ sự vật (người, vật, hiện Những, các, Danh - này, nọ, kia, ấy tượng, khái niệm) một từ Những từ biểu thị tính chất, đặc điểm GV: Nguyễn Thị Phụng Năm học: 2019-2020
  2. Trường: THCS Phước Mỹ Trung Bài dạy qua mạng môn Ngữ văn 9 c, Tiếng (cười nói) Dấu hiệu là có thể thêm những vào trước Câu 2 (trang 133 sgk ngữ văn 9 tập 2) a, Đến, chạy, ôm dấu hiệu đã, sẽ, sẽ b, Lên (cải chính) dấu hiệu là vừa Câu 3 (trang 133 sgk ngữ văn 9 tập 2) a, Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông, mới, hiện đại là phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Dấu hiệu là từ rất. Các từ như phương Đông, Việt Nam là danh từ riêng được chuyển loại thành tính từ b, Êm ả có thể thêm rất vào phía trước c, Phức tạp, phong phú, sâu sắc, có thể thêm từ rất vào phía trước Câu 6: Xác định từ loại cho các từ trong đoạn thơ sau rồi ghi thành bảng Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (Thanh Hải) Trả lời: Các từ loại Từ trong đoạn thơ Danh từ Dòng sông, bông hoa, con chim chiền chiện, trời, giọt, tay Động từ Mọc, hót, đưa, hứng, rơi Tính từ Xanh, tím biếc, long lanh GV: Nguyễn Thị Phụng Năm học: 2019-2020
  3. Trường: THCS Phước Mỹ Trung Bài dạy qua mạng môn Ngữ văn 9 Một truyền thống quý báu của ta Một truyền quý báu của ta thống Đã tìm thấy được nơi nương tựa đã tìm thấy thấy được nơi nương tựa là là gia đình được gia đình GV: Nguyễn Thị Phụng Năm học: 2019-2020