Bài giảng GDCD 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận

ĐIỀU 25 HP sửa đổi 2013: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp,lập hội, biểu tình.Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định
ppt 22 trang lananh 16/03/2023 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng GDCD 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_gdcd_8_bai_19_quyen_tu_do_ngon_luan.ppt

Nội dung text: Bài giảng GDCD 8 - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận

  1. Tuần 29 Tiết 29 Bài 19 QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
  2. ĐIỀU 25 HP sửa đổi 2013: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp,lập hội, biểu tình.Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định
  3. CÔNG DÂN KIẾN NGHỊ TRONG TIẾP XÚC CỬ TRI.
  4. ĐIỀU 08 LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 2004 • Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan
  5. PHÁP LUẬT Thứ bảy, 31/3/2007, 01:44 GMT+7 Nguyễn Văn Lý bị phạt 8 năm tù vì chống nhà nước Hôm qua, TAND tỉnh Thừa Thiên - Huế tuyên phạt Nguyễn Văn Lý phạm tội tuyên truyền chống nhà nước XHCN Việt Nam, với mức án 8 năm tù, quản chế 5 năm sau mãn hạn tù. 4 đồng phạm của ông Lý cùng bị đưa ra xét xử với tội danh trên là Nguyễn Phong, Nguyễn Bình Thành, Hoàng Thị Anh Đào và Lê Thị Lệ Hằng. TAND Thừa Thiên - Huế tuyên phạt Nguyễn Phong 6 năm tù, quản chế 3 năm; Nguyễn Bình Thành 5 năm, 2 năm quản chế. Án tù treo 18 và 24 tháng được tòa áp dụng với Lê Thị Lệ Hằng và Hoàng Thị Anh Đào. Thời gian thử thách với 2 người là 30-36 tháng. Theo bản án, năm 2005, Nguyễn Văn Lý sau khi được đặc xá đã tiếp tục móc nối với một số người, có hành vi chống đối nhà nước. Ngày 8/4/2006, Nguyễn Văn Lý thành lập nhóm 8406 , chỉ đạo thành lập “Đảng thăng tiến Việt Nam” với thành viên gồm 4 bị cáo trên và Nguyễn Văn Lý trước tòa. Ảnh: Lê Thị Công Nhân. TTXVN. Đầu năm 2007, ông này cùng Nguyễn * Nguyễn Văn Lý ra tòa Phong, Nguyễn Bình Thành, Hoàng Thị với tội chống đối nhà Anh Đào, Lê Thị Lệ Hằng và nhiều người khác xúc tiến thành lập nước "Liên đảng Lạc Hồng". Nhóm người này dự định tổ chức công khai * Cải tạo tốt, phạm nhân Nguyễn Văn Lý “Liên đảng Lạc Hồng” vào đêm giao thừa Tết Đinh Hợi năm 2007 lại được giảm án bằng các hình thức tán phát tài liệu, cương lĩnh, điều lệ trên * Giảm 5 năm tù cho Internet Tuy nhiên tất cả hành động này đều đã bị ngăn chặn. Nguyễn Văn Lý * Nguyễn Văn Lý bị Theo phán quyết của tòa, Nguyễn Phong, Nguyễn Bình Thành, Hoàng phạt 15 năm tù Thị Anh Đào, Lê Thị Lệ Hằng có vai trò tích cực giúp sức cho việc * Linh mục Nguyễn Văn tuyên truyền, lưu trữ các tài liệu có nội dung chống đối nhà nước của Lý là ai? Nguyễn Văn Lý. Nguyễn Phong còn trực tiếp nhận chỉ đạo của ông Lý, đứng đầu việc xúc tiến thành lập các tổ chức chống đối.
  6. ĐIỀU 2 LUẬT BÁO CHÍ • Điều 2: Bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí. • Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí,quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân.
  7. HỌC SINH CÁC CẤP THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
  8. Tình huống: Bạn An là người ham học hỏi, vui vẻ và rất trung thực trong việc nhận xét các khuyết điểm của các tổ trong lớp học. Nhưng bạn Bình trong lớp thì không thích bạn An, nên sau giờ sinh hoạt Bình đã nói với thầy chủ nhiệm là An thường ngồi nói chuyện riêng trong giờ học và hay trêu đùa bạn bên cạnh. Hỏi: Theo em, Bình sử dụng quyền tự do ngôn luận của mình đã đúng chưa? Tại sao? - Bạn Bình đã sai - Vì bạn đã đặt điều nói xấu bạn An. Bạn Bình đã vi phạm quyền tự do ngôn luận.
  9. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Làm các bài tập 2, 3 trong SGK - Học nội dung bài cũ - Chuẩn bị bài 20: +Xem trước phần đặt vấn đề, trả lời các câu hỏi gợi ý. + Đọc nội dung bài học. + Xem phần tư liệu tham khảo.