Bài giảng Lịch Sử 9 - Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Năm 1927, số vốn đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phrăng, gấp nhiều lần vào thời kì trước chiến tranh. Diện tích trồng cao su tăng từ 15 ngàn hecta năm 1918 lên 120 ngàn hecta năm 1930. Nhiều công ti cao su lớn ra đời: Công ty đất đỏ, Công ti Mi -sơ-lanh, Công ti Cây nhiệt đới…

(Trích SGK Lịch Sử 9 trang 55)

ppt 37 trang lananh 16/03/2023 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 9 - Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_9_bai_14_viet_nam_sau_chien_tranh_the_gioi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 9 - Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

  1. Chào mừng quí thầy cô về dự giờ thăm lớp
  2. BÀI 14 : VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I - CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP II - CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC III - XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA
  3. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 1. Nguyên nhân 2. Chính sách khai thác của Pháp
  4. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 1. Nguyên nhân 2. Chính sách khai thác của Pháp - Nông nghiệp:
  5. Trong nông nghiệp thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì? Cà phê Cao su H 27. Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần 2
  6. Thiếc, chì , kẽm, Than Tư bản Pháp cũng chú trọng đến khai mỏ. Các công ti than có từ trước đều được bỏ vốn thêm và hoạt động mạnh hơn. Nhiều công ti than mới đều được nối tiếp nhau ra đời: Công ti than Hạ Long- Vàng Đồng Đăng, công ti than và kim khí Đông Dương, công ti than Tuyên Quang, công ti than Đông Triều Trong công nghiệp Pháp thực hiện những chính sách gì?
  7. Công trường khai thác than Mỏ than Mạo Khê(Quảng Ninh) thời Pháp thuộc Mỏ than Nông Sơn (Quảng Nam) thời Pháp thuộc
  8. Chợ Đồng Xuân thời Pháp thuộc Chợ Bến Thành thời Pháp thuộc Chợ Việt Nam thời Pháp thuộc
  9. Trong giao thông vận tải thực dân Pháp có biện pháp gì? Đường bộ cũng được đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cho đến 1930 đạt gần 15.000km, trong đó Đồng Đăng 1922 đường nhựa thì mới chỉ đạt vài Na Sầm nghìn km. Các cảng Hải Phòng, Sài Gòn được nạo vét và củng cố nhà kho, bến bãi; một số cảng mới 1927 như Hòn Gai, Bến Thuỷ được Vinh xúc tiến xây dựng. Mạng lưới giao thông thuỷ trên các sông Hồng, Đông Hà Cửu Long tiếp tục được khai thác. Đến 1931, Pháp xây dựng được 2.389 km đường sắt trên lãnh thổ VN. Nhìn chung, những năm 30- 40 của thế kỷ XX, Đông Dương là một trong những nơi có hệ thống giao thông tốt nhất ở Đông Nam Á Đoạn trích phản ánh điều gì?
  10. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 1. Nguyên nhân 2. Chính sách khai thác của Pháp - Nông nghiệp - Công nghiệp - Thương nghiệp: - Giao thông vận tải: Phát triển hơn trước, tuyến đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn
  11. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 1. Nguyên nhân: 2. Chính sách khai thác của Pháp - Nông nghiệp - Công nghiệp - Thương nghiệp - Giao thông vận tải - Tài chính:
  12. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. 1. Nguyên nhân 2. Chính sách khai thác của Pháp - Nông nghiệp - Công nghiệp - Thương nghiệp Về tài chính, tư bản - Giao thông vận tải Pháp thực hiện những - Tài chính: Ngân hàng Đông chính sách như thế nào? Dương nắm độc quyền chỉ huy các ngành kinh tế. - Thuế khoá: Thực hiện chính Thẻ thuế thân của nhân dân sánh đánh thuế nặng (thuế thân, Việt Nam thuế rượu, thuế muối, ) và đặt Nguồn lợi lớn của thực dân Pháp hàng trăm thứ thuế khác ở nước ta là gì?
  13. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đã tác động đến kinh tế, xã hội nước ta như thế nào?
  14. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. II. CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC (HS TỰ ĐỌC SGK)
  15. Giai cấp địa Tầng lớp tiểu chủ phong tư sản kiến thành thị XÃ HỘI Giai cấp tư sản VIỆT NAM Giai cấp PHÂN HÓA nông dân Giai cấp công nhân
  16. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA 1. Địa chủ phong kiến: Câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, làm tay sai, áp bức bóc lột nhân dân. Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. 2. Tư sản: Ra đời sau chiến tranh, bị phân hoá thành 2 bộ phận: - Tư sản mại bản: làm tay sai cho Pháp; Tư sản dân tộc: có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến. 3. Tiểu tư sản: Số lượng tăng nhanh, đời sống bấp bênh. Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng. 4. Nông dân: Chiếm hơn 90 % dân số, bị áp bức bóc lột nặng nề, bị bần cùng hóa. Là lực lượng hăng hái, đông đảo của cách mạng. 5. Công nhân: Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng. Bị áp bức bóc lột, có quan hệ gắn bó với nông dân, có truyền thống yêu nước. Vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng. Vì sao giai cấp công nhân có mối quan hệ tự nhiên gắn bó với giai Vì sao các tầng lớp, giai cấp ở Việt Nam có thái độ chính trị và cấp nông dân? khả năng cách mạng khác nhau?
  17. BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. II. CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA Em có nhận xét gì về sự 1. Địa chủ phong kiến phân hoá của xã hội Việt 2. Tư sản Nam trong chương trình 3. Tiểu tư sản khai thác lần 2 của thực 4. Nông dân dân Pháp? 5. Công nhân => Xã hội Việt Nam có sự phân hoá giai cấp sâu sắc; mỗi giai cấp, tầng lớp có thái độ chính trị và khả năng cách mạng riêng.
  18. Chương trình khai thác lần 2 của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào? Nông nghiệp Công nghiệp Thương nghiệp Giao thông vận tải Tài chính Thuế khoá H 27. Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần 2
  19. - Học bài cũ: Chú ý muc I và mục III - Chuẩn bị bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925) + Tình hình thế giới đã ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam như thế nào? + Mục tiêu, tính chất, điểm tích cực và hạn chế của phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925) ? + Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất? + Sau CTTG I, cuộc bãi công của công nhân Ba son có điểm gì mới?