Bài giảng Môn Ngữ văn 8 - Tiết 37, 38: Chủ đề các biện pháp tu từ

 I. KHÁI NIỆM: 

 1. Nói quá:

  * Ví dụ (sgk /101)

 - Đêm tháng năm : chưa nằm đã sáng

-> Rất mau sáng (đêm rất ngắn)

 - Ngày tháng mười : chưa cười đã tối

-> Rất mau tối (ngày rất ngắn)

 - Mồ hôi : thánh thót như mưa ruộng cày

-> Rất nhiều (rất vất vả, cực nhọc)

 => Cách nói quá sự thật, phóng đại mức độ,

quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng để

nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

=> Nói quá

 * Ghi nhớ (sgk/102)

ppt 18 trang lananh 15/03/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Môn Ngữ văn 8 - Tiết 37, 38: Chủ đề các biện pháp tu từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_8_tiet_37_38_chu_de_cac_bien_phap_tu_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Môn Ngữ văn 8 - Tiết 37, 38: Chủ đề các biện pháp tu từ

  1. TRÖÔØNG thCs TAÂN THANH TAÂY
  2. Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh) I. KHÁI NIỆM: Cách nói như trong vd có 1. Nói quá: quá- Nhanh sự thật như không? chớp * Ví dụ (sgk /101) -ThựcCao như chất núi , mấy câu này - Đêm tháng năm : chưa nằm đã sáng nhằm- Trắng nói như điều bông gì? -> Rất mau sáng (đêm rất ngắn) Cách- Khỏe nói như như voi vậy có - Ngày tháng mười : chưa cười đã tối tác- Đẹp dụng như gì tiên ? -> Rất mau tối (ngày rất ngắn) LT 6/103: Phân biệt Thế nào là nói quá? - Mồ hôi : thánh thót như mưa ruộng cày biện pháp tu từ nói quá -> Rất nhiều (rất vất vả, cực nhọc) với nói khoác => Cách nói quá sự thật, phóng đại mức độ, LT 4/103: Các thành ngữ quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng để so sánh có dùng biện nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm pháp nói quá => Nói quá * Ghi nhớ (sgk/102)
  3. Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh) I. KHÁI NIỆM: -Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ 1. Nói quá: Lê –nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí 2. Nói giảm nói tránh: trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều * Ví dụ (sgk / 107,108) khỏi cảm thấy đột ngột. (Hồ Chí Minh, Di chúc) - Các từ ngữ in đậm -Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. trong các đoạn trích (Tố Hữu, Bác ơi) - Lượng con ông Độ đây mà Rõ tội đều có nghĩa là “chết” nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng -> Cách diễn đạt có tác còn. (Hồ Phương, Thư nhà) dụng giảm cảm giác Các từ ngữ in đậm trong các đoạn trích đau buồn. có nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó?
  4. Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh) I. KHÁI NIỆM: So sánh hai cách nói sau đây, 1. Nói quá: cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, 2. Nói giảm nói tránh: tế nhị hơn đối với người nghe? * Ví dụ (sgk / 107,108) - Con dạo này lười lắm. - Con dạo này không được - Các từ ngữ in đậm trong các chăm chỉ lắm. đoạn trích đều có nghĩa là Thế nào là nói giảm nói tránh ? “chết” -> Cách diễn đạt có tác dụng giảm cảm giác đau buồn. Nêu thêm một số cách nói - Từ “bầu sữa” được dùng để tương tự (LT3/109) tránh thô tục, thiếu lịch sự. Trong trường hợp nào thì - Cách nói “không được chăm không nên dùng cách nói giảm chỉ lắm” tế nhị, tránh cảm giác nói tránh ? nặng nề. => Nói giảm nói tránh * Ghi nhớ (sgk / 108)
  5. Trêng THCS TAÂN THANH TAÂY NGỮ VĂN Tiết 37,38: Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh)
  6. Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh) I. KHÁI NIỆM: * Củng cố lý thuyết 1. Nói quá : Nói quá là biện pháp tu từ Thế nào là nói giảm phóng đại mức độ, quy mô, tính nói tránh ? chất của sự vật, hiện tượng Nêu thêm một số cách được miêu tả để nhấn mạnh, gây nói tương tự (LT3/109) ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Trong trường hợp nào 2. Nói giảm nói tránh: thì không nên dùng Nói giảm nói tránh là một biện cách nói giảm nói tránh ? pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
  7. Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh) I. KHÁI NIỆM: a) Bàn tay ta làm nên tất cả II. LUYỆN TẬP: Có sức người sỏi đá cũng thành cơm 1/102. Biện pháp nói quá và ý (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất) nghĩa của chúng trong các ví dụ : b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ a) Sỏi đá cũng thành cơm : sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. niềm tin vào sức lao động của (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối con người rừng) b) Lên đến tận trời : đi bất cứ nơi đâu c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn c) Thét ra lửa : quát tháo, hống mời hắn vào nhà xơi nước. hách khiến ai cũng sợ ( Nam Cao, Chí Phèo)
  8. Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh) I. KHÁI NIỆM: a) Ở nơi thế này, cỏ không II. LUYỆN TẬP: mọc nổi nữa là trồng rau, trồng 1/102. cà.a) Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi 2/108. thếb) này,Nhìn cỏ thấy không tội ác mọc của nổi giặc, nữa ai 2/102. Điền các thành ngữ làai trồng cũng rau, trồng cà. sau đây vào chỗ trống để c)b) CôNhìn Nam thấy tính tội tìnhác của xởi giặc,lởi, tạo nên biện pháp tu từ nói aid) ai Lờicũng khen bầm của gan cô tím giáo ruột làm. quá: bầm gan tím ruột, chó choc) Cô nó Nam tính tình xởi lởi, ăn đá gà ăn sỏi, nở từng ruộte) Bọn để ngoài giặc hoảngda. hồn mà chạy. khúc ruột, ruột để ngoài d) Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột. da, vắt chân lên cổ. e) Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy.
  9. Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh) I. KHÁI NIỆM: II. LUYỆN TẬP: * Tham khảo : - Thúy Kiều là người có sắc 1/102. đẹp nghiêng nước nghiêng 2/108. thành. 2/102. - Sơn Tinh có tài dời non lấp 1/108. biển. 3/102. Đặt câu với các thành ngữ dùng - Chuyện ấy còn khó hơn cả biện pháp nói quá sau đây: nghiêng việc lấp biển vá trời. nước nghiêng thành, dời non lấp biển, - Tôi đâu phải mình đồng da lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, sắt đâu mà không biết đau. nghĩ nát óc. - Bài tập này khó quá, nghĩ nát 5/103. Viết một đoạn văn hoặc làm óc mà chưa giải ra nữa. một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.