Bài giảng môn Toán Lớp 10 - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, Bài 1: Phương trình đường thẳng (Tiết 6)

-

-Nếu điểm M thuộc vào đường thẳng d:{█(x=x_0+at@y=y_0+bt)┤ thì M(x_0+at; y_0+bt)

-Nếu điểm M thuộc vào đường thẳng d:Ax+By+C=0 thì M(t;(-At-C)/B) với B≠0.

-Nếu đường thẳng d_1 có VTPT (n_1 ) ⃗ và có VTCP (u_1 ) ⃗ ; đường thẳng d_2 có VTPT (n_2 ) ⃗ và có VTCP (u_2 ) ⃗ thì cos⁡(d_1,d_2 )=〖|cos〗⁡〖((n_1 ) ⃗,(n_2 ) ⃗ )|〗=〖|cos〗⁡((u_1 ) ⃗,(u_2 ) ⃗ )|.

-Nếu M∈∆ thì d(M,∆)=0.

-Nếu ∆ song song với ∆′ thì d(∆,∆^′ )=d(M,∆^′) với M là điểm tùy ý thuộc ∆.

-Nếu ∆ là tiếp tuyến của đường tròn tâm I thì d(I,∆)=R (R:bán kính)

 

pptx 11 trang lananh 03/03/2023 3700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 10 - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, Bài 1: Phương trình đường thẳng (Tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_lop_10_chuong_3_phuong_phap_toa_do_trong.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Toán Lớp 10 - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, Bài 1: Phương trình đường thẳng (Tiết 6)

  1. LỚP LỚP HÌNH HỌC BÀI 1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 6) 10 Chương III 10 HÌNH HỌC Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Bài 1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 6) I KIẾN THỨC CẦN NHỚ II LUYỆN TẬP III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
  2. LỚP HÌNH HỌC BÀI 1 10 Chương III PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 6) I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Một số lưu ý khi làm các bài tập liên quan đến góc giữa hai đường thẳng và khoảng cách: = 0 + 푡 - Nếu điểm thuộc vào đường thẳng : ቊ thì ( 0 + 푡; 0 + 푡) = 0 + 푡 − 푡− - Nếu điểm thuộc vào đường thẳng : + + = 0 thì (푡; ) với ≠ 0. - Nếu đường thẳng 1 có VTPT 푛1 và có VTCP 1 ; đường thẳng 2 có VTPT 푛2 và có VTCP 2 thì cos 1, 2 = |cos 푛1, 푛2 | = |cos 1, 2 |. - Nếu ∈ ∆ thì , ∆ = 0. - Nếu ∆ song song với ∆′ thì ∆, ∆′ = ( , ∆′) với là điểm tùy ý thuộc ∆. - Nếu ∆ là tiếp tuyến của đường tròn tâm thì , ∆ = 푅 (푅: bán kính)
  3. LỚP HÌNH HỌC BÀI 1 10 Chương III PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 6) II LUYỆN TẬP. BÀI TẬP 7/TRANG 81 SGK Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng 1 và 2lần lượt có phương trình 1: 4 − 2 + 6 = 0 và 2: − 3 + 1 = 0 Bài giải Đường thẳng 1 có VTPT 푛1 = (4; −2); đường thẳng 2 có VTPT 푛2 = 1; −3 . |4.1+ −2 . −3 | 2 Ta có cos( 1, 2) = = . 42+(−2)2. 12+(−3)2 2 표 Suy ra ( 1, 2) = 45 .
  4. LỚP HÌNH HỌC BÀI 1 10 Chương III PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 6) II LUYỆN TẬP. BÀI TẬP 9/TRANG 81 SGK Tìm bán kính của đường tròn tâm (−2; −2) tiếp xúc với đường thẳng Δ: 5 + 12 − 10 = 0 Bài giải Gọi 푅 là bán kính của đường tròn tâm . Theo đề bài ta có đường thẳng Δ là tiếp tuyến của đường tròn tâm . 5. −2 +12. −2 −10 44 Suy ra , Δ = 푅 ⟺ 푅 = = . 52+122 13
  5. LỚP HÌNH HỌC BÀI 1 10 Chương III PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 6) III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Câu 2 Trong mặt phẳng . Khoảng cách giữa điểm (5; 7) đến đường thẳng ∆ có = 2 + 4푡 phương trình tham số là ቊ = 2 + 3푡. 11 7 12 AA . B . C . 11. 5 5 5 D . . Hướng dẫn − 2 = 2 + 4푡 푡 = − 2 − 2 ∆∶ ቊ ⇔ 4 ⇔ = ⇔ 3 − 4 + 2 = 0. = 2 + 3푡 − 2 4 3 푡 = 3 |3.5 − 4.7 + 2| 11 , Δ = = . 32 + 42 5
  6. LỚP HÌNH HỌC BÀI 1 10 Chương III PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 6) KHOẢNG CÁCH TỪ Khoảng cách từ điểm ( ; ) đến đường thẳng MỘT ĐIỂM ĐẾN Δ: + + = 0 là MỘT ĐƯỜNG | . + . + | THẲNG , Δ = . 2+ 2 ′ ′ ′ GÓC GIỮA HAI Cho hai đường 1: + + = 0 và 2: + + = 0. ĐƯỜNG THẲNG Khi đó góc giữa hai đường thẳng 1và 2 được tính theo công thức: | . ′+ . ′| cos( 1, 2) = 2 2 . 2+ 2. ′ + ′