Bài giảng môn Toán Lớp 10 - Chương 6: Cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác, Bài 1: Cung và góc lượng giác (Tiết 2)

Câu 1. Chọn điểm A(1;0) làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối M của cung lượng giác có số đo 25π/4.

M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I .

M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ II .

M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ III .

M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ IV .

pptx 15 trang lananh 03/03/2023 3320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 10 - Chương 6: Cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác, Bài 1: Cung và góc lượng giác (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_lop_10_chuong_6_cung_va_goc_luong_giac_co.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Toán Lớp 10 - Chương 6: Cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác, Bài 1: Cung và góc lượng giác (Tiết 2)

  1. LỚP ĐẠI SỐ BÀI 1 CUNG VÀ GÓCLỚPLƯỢNG GIÁC 10 CHƯƠNG 6 10 BỔ TRỢ KIẾN THỨC LỚP 10 DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN – PPT TIVI
  2. LỚP ĐẠI SỐ BÀI 1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 CHƯƠNG 6 II Số đo của cung và góc lượng giác 2. Số đo của một cung lượng giác: Ð Ví dụ: Xác định số đo của cung lượng giác AB trong mỗi trường hợp sau - a) b) c) d) Quy ước: Chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương.
  3. LỚP ĐẠI SỐ BÀI 1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 CHƯƠNG 6 II Số đo của cung và góc lượng giác 2. Số đo của một cung lượng giác: Ð Số đo của một cung lượng giác AM( A¹ M )là một số thực, âm hay dương. Ð Kí hiệu: sđ AM. Ð AM Cung lượng giác, ¼ cung hình học. Ghi nhớ AM ➢Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một Ð bội của 2π . Ta viết sđ AM =+αk2.πk, Î ¢ Ð Hoặc sđ AM= a °+ k360 °, k Î ¢ . Chú ý Ð − sđ AA = k2π, k Î ¢ . Ð Ð − Không viết sđ AM =αk +360 ° hay sđ AM= a °+ k2π (Vì không cùng đơn vị đo).
  4. LỚP ĐẠI SỐ BÀI 1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 CHƯƠNG 6 II Số đo của cung và góc lượng giác 3. Số đo của một góc lượng giác: Ta định nghĩa: Ð Số đo của góc lượng giác (OA,OB) là số đo của cung lượng giác AB tương ứng. Kí hiệu: sđ(OA,OB). y Ví dụ: Ð 3π D sđ AD = . 4 O A x 3π Vậy sđ(OA,OD) = . 4 ➢ Từ nay về sau ta nói về cung thì điều đó cũng đúng cho góc và ngược lại.
  5. LỚP ĐẠI SỐ BÀI 1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 CHƯƠNG 6 II Số đo của cung và góc lượng giác 4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác: Ví dụ: Chọn điểm gốc A(1,0) làm điểm đầu của tất cả các cung. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác cung lượng giác có số đo -°765 . Lời Giải Ta có -765 ° = - 45 °+( - 2) × 360 ° . Vậy điểm cuối cung -° 765 là điểm N nằm chính giữa cung nhỏ AD. N
  6. LỚP ĐẠI SỐ BÀI 1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 CHƯƠNG 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 2. Giá trị để cung 훼 = + 2 thỏa mãn 10 < 훼 < 11 là 2 A. = 4. B. = 6. C. = 7. D. = 5. Lời giải Ta có 10 < 훼 < 11 ⇔ 10 < + . 2 < 11 2 19 21 ⇔ < 2 < 2 2 19 21 ⇔ < < 4 4 ⇔ = 5
  7. LỚP ĐẠI SỐ BÀI 1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 CHƯƠNG 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG 5 Câu 4. Cho hai góc lượng giác có sđ ( , ) = − + 2 ∈ ℤ và 2 sđ( , 푣) = − + 푛2 푛 ∈ ℤ . Khẳng định nào sau đây đúng? 2 A. và 푣 tạo với nhau một góc B. và 푣 đối nhau. 4 C. và 푣 vuông góc. D. và 푣 trùng nhau. Lời giải Ta có 5 sđ , = − + 2 = − − 2 + 2 = − + − 1 2 ∈ ℤ . 2 2 2 Vậy 푛 = − 1. Do đó và 푣 trùng nhau.
  8. LỚP ĐẠI SỐ BÀI 1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 10 CHƯƠNG 6 Số đo của một cung (góc) lượng giác Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Chú ý: Không được viết a° + k2 hay α + k360°