Bài giảng Sinh học 7 - Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm bộ ăn thịt

Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lông dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông. Trong khi đi, đuôi va chạm vào thành đường hầm nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vật nhận biết được đường đi. Chúng trưởng thành dài khoảng 15cm, là loài thú đào hang rất giỏi, một phút có thể đào một đoạn chứa hết thân; một đêm đào được khoảng 70m.
pptx 27 trang lananh 16/03/2023 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm bộ ăn thịt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_50_da_dang_cua_lop_thu_bo_an_sau_bo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm bộ ăn thịt

  1. GV: NGUYỄN THỊ CẨM DUYÊN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Đặc điểm nào không đúng với cá voi? A. Có khả năng phát ra siêu âm B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa C. Có bộ răng chắc khỏe để ăn tôm, cá nhỏ D. Chi trước biến đổi thành vây bơi
  3. Bài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM BỘ ĂN THỊT sóc
  4. Bài 50: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT I. Bộ ăn sâu bọ: Bộ răng của chuột chù và chuột chũi có đặc điểm gì thích nghi với chế độ ăn sâu bọ? - Các răng đều nhọn, sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
  5. Bài 50: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT I. Bộ ăn sâu bọ: - Đại diện: Chuột Chù, chuột chũi - Đặc điểm: + Bộ răng có các răng đều nhọn. + Khứu giác và lông xúc giác phát triển. + Riêng chuột chũi có chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay khỏe để đào hang.
  6. Bài 50: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT I. Bộ ăn sâu bọ: II. Bộ gặm nhấm: - Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím Sóc bụng xám Một số loài thú thuộc bộ Gặm nhấm
  7. Bài 50: BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT I. Bộ ăn sâu bọ: II. Bộ gặm nhấm: Quan sát hình: chú thích các bộ phận cấu tạo của bộ răng gặm nhấm 1 Răng cửa 2 3 Răng hàm Khoảng trống hàm
  8. Bài 50:BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT I. Bộ ăn sâu bọ: II. Bộ gặm nhấm: - Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím - Đặc điểm: Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: răng cửa lớn, sắc, thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm.
  9. Em có biết Tác hại ghê gớm của chuột: đó là khả năng phát triển nòi giống nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 2000kg lương thực.
  10. Bài 50:BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT III. Bộ Ăn Thịt: Kể tên các đại diện của bộ ăn thịt mà em biết? Chó sói lửa Hổ
  11. Vuốt Đệm thịt Chân của động vật ăn thịt có đăc điểm nào thích nghi với việc bắt mồi sống ? Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày, nên bước đi rất êm.
  12. Bài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM - BỘ ĂN THỊT I. Bộ ăn sâu bọ: II. Bộ gặm nhấm: *Qua bài học III. Bộ Ăn Thịt em hãy cho biết -Đại diện: hổ, báo, chó sói, lớp thú đa -Đặc điểm: dạng ở những + Bộ răng: có đủ 3 loại : răng cửa ngắn, đặc điểm nào? sắc; răng nanh dài nhọn; răng hàm có nhiều mấu dẹp. + Chân có vuốt cong, sắc, bên dưới có đệm thịt dày. +Bắt mồi: rình vồ mồi hay rượt đuổi. +Giác quan phát triển mạnh.
  13. *Hãy ghép nối cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A: Đại diện Cột B: Đặc điểm A. Răng của lớn thiếu răng nanh. 1. Bộ ăn sâu C, G, B. Răng cửa ngắn, răng nanh to dài H bọ nhọn C. Các răng đều nhọn. D. Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc. 2.Bộ gặm A, G E. Các giác quan đều phát triển mạnh. nhấm F. Chân có vuốt cong, sắc, bên dưới có đệm thịt. G. Tìm mồi. B, E, H. Khứu giác và lông xúc giác phát 3.Bộ ăn thịt F, I triển. I. Rình mồi hay rượt đuổi
  14. Hướng dẫn về nhà: - Học bài ghi và trả lời câu 2, 3 trang 165. - Đọc mục “Em có biết” (SGK/165) - Xem trước Bài 51: Đa dạng của lớp Thú(tt) Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng.