Bài giảng Toán 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Võ Thị Kim Thoa

Hai đơn thức đồng dạng

Cộng( trừ) hai đơn thức

đồng dạng

Hai đơn thức đồng dạng là

hai đơn thức có hệ số khác 0

và có cùng phần biến.

Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng,  ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

Học thuộc đơn thức đồng dạng, cộng(trừ)

              đơn thức đồng dạng

Làm các bài tập từ 19-23 trang 36 SGK

Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”

ppt 14 trang lananh 15/03/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Võ Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_7_bai_4_don_thuc_dong_dang_vo_thi_kim_thoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Võ Thị Kim Thoa

  1. GV: VÕ THỊ KIM THOA TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
  2. Quan sát các đơn thức: a. Định nghĩa: -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: Em có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến của chúng ? Các đơn thức -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz có : hệ số khác 0 b. Ví dụ: và có cùng phần biến. 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. Cho ví dụ về đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
  3. a. Định nghĩa: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm Hai đơn thức đồng dạng các đơn thức đồng dạng: là hai đơn thức có: 5 1 + hệ số khác 0 x2y; xy2; − x2y; -2 xy2; x2y; 3 2 + cùng phần biến 1 2 xy2; − x2y; xy b. Ví dụ: Xếp4 các đơn5 thức đã cho thành từng 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các nhóm các đơn thức đồng dạng: đơn thức đồng dạng. Nhóm 1: c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là Nhóm 2: những đơn thức đồng dạng. Nhóm 3:
  4. a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 + hệ số khác 0 1 3 + cùng phần biến và y = -1 : x5y − x5y + x5y b. Ví dụ: 2 4 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. 3 x5y − x5y + x5y c. Chú ý: 4 Các số khác 0 được coi là 3 những đơn thức đồng dạng. = ( − + 1)x5y 4 a. Ví dụ 1: = 3 x5y 3x2y + x2y = (3+1)x2y = 4x2y 4 b. Ví dụ 2: Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức trên 4xy2 – 9xy2 = (4 - 9)xy2 = - 5xy2 ta được : 5 3 Để cộng (hay trừ) các đơn .1 .(-1) =− thức đồng dạng, ta cộng 4 (hay trừ) các hệ số với nhau 3 − 3 5 và giữ nguyên phần biến. Vậy : 4 là giá trị của biểu thức x y tại x=1 và y=-1 4
  5. Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng Đúng hay Sai? SAI Chẳng hạn : 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạng
  6. Tổng 2 đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với 2 đơn thức đã cho. Đúng hay Sai? SAI Chẳng hạn : Tổng của x2y và –x2y là: x2y + (-x2y) = 0 không đồng dạng với 2 đơn thức đã cho
  7. Cộng( trừ) hai đơn thức Hai đơn thức đồng dạng đồng dạng Để cộng (hay trừ) các đơn thức Hai đơn thức đồng dạng là đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hai đơn thức có hệ số khác 0 hệ số với nhau và giữ nguyên và có cùng phần biến. phần biến. • Học thuộc đơn thức đồng dạng, cộng(trừ) đơn thức đồng dạng •Làm các bài tập từ 19-23 trang 36 SGK •Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”