Bài giảng Toán 7 - Bài 7: Định lí Pi - Ta - Go - Võ Thị Kim Thoa

 Lấy giấy trắng cắt tám tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a +b.

a) Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c.

b)Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. Phần không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b, tính diện tích phần hình đó theo a b.

c) Từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 a2 + b2

ppt 22 trang lananh 15/03/2023 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 7 - Bài 7: Định lí Pi - Ta - Go - Võ Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_7_bai_7_dinh_li_pi_ta_go_vo_thi_kim_thoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán 7 - Bài 7: Định lí Pi - Ta - Go - Võ Thị Kim Thoa

  1. TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ GiỜ Toán 7 GV: VÕ THỊ KIM THOA
  2. TÌNH HUỐNG Chú muốn cắt dây điện vừa đủ để nối từ đèn xuống đất, không dư, không thiếu. Nó cao bao nhiêu mét ? Biết rằng: -Chiếc thang dài 13m. Chân thang cách chân trụ đèn là 5m. -Trụ đèn vuông góc mặt đất.
  3. Bài 7: ĐỊNH LÍ PY- TA- GO 1. Định lí Py- ta- go: So sánh: 52 với 32 + 42 ?1. y Ta có : 52 = 25 32 + 42 = 9 + 16 = 25 B Do đó : 52 = 32 + 42 ( = 25) 3 cm A 4 cm C x
  4. ?2 Lấy giấy trắng cắt tám tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ b a c b dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài a c cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a +b. c a b a) Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình c a b vuông như hình121 . Phần bìakhông bị che lấp Hình 121 là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c. a b b c b b b)Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa a hình vuông thứ hai như hình 122. Phần không b a bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và a c a b, tính diện tích phần hình đó theoa và b. a b c) Từ đó rút ra nhận xét gìv ề quan hệ giữa c2 và a2 + b2 Hình 122
  5. b a a b c c c b b b b a b a a c c a a a b c a b a b a a b b ?2 Quac ghépb hình, các em có nhậnc xétb gì về quan hệ a c c a a c giữa c2 và b2+a2 b c c a b b c a a b b b 2 a c = b2+ a2 a Hình 121 Hình 122
  6. Bài 7: ĐỊNH LÍ PY- TA- GO 1. Định lí Py- ta- go: Định lí: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. B ABC vuông tại A BC 2 = AB2 + AC2 Ta suy ra các hệ thức A C • AB2 = BC2 - AC2 • AC2 = BC2 - AB2 Trong tam giác vuông, nếu biết độ dài của hai cạnh thì ta tính được độ dài của cạnh thứ ba
  7. Bài 7: ĐỊNH LÍ PY- TA- GO 1. Định lí Py- ta- go: Định lí: Trong một tam Tìm độ dài x trên các hình vẽ sau giác vuông, bình phương của B cạnh huyền bằng tổng các x 8 bình phương của hai cạnh góc Hình 1 vuông. B A 10 C E A C * ABC vuông tại A x 1 BC2 = AB2 + AC2 Hình 2 Ta suy ra các hệ thức: D 1 F • AB2 = BC2 - AC2 • AC2 = BC2 - AB2
  8. Bài 7: ĐỊNH LÍ PY- TA- GO 1. Định lí Py- ta- go: Định lí: Trong một tam Tìm độ dài x trên các hình vẽ sau giác vuông, bình phương của E cạnh huyền bằng tổng các x Hình 2 bình phương của hai cạnh góc 1 vuông. B D 1 F DEF vuông tại D, theo pytago A C Ta có: EF2 = DE2 + DF2 * ABC vuông tại A EF2 = 12 + 12 = 1+ 1= 2 BC2 = AB2 + AC2 Ta suy ra các hệ thức: EF = 2 • AB2 = BC2 - AC2 • AC2 = BC2 - AB2
  9. TÌNH HUỐNG B A 5m C ABC vuông tại A Theo pytago, ta có: BC2 = AB2 + AC2 AB2 = BC2 - AC2 AB2 = 132 - 52 = 169 - 25= 144 AB = 144 = 12 Vậy chú Tư phải cắt là : 12 m
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc định lí Pytago. • Vẽ các tam giác vuông có hai cạnh bất kì, vận dụng định lí để tìm cạnh còn lại. • Chuẩn bị phần định lí Pytago “ đảo” học tiết sau • Đọc mục “Có thể em chưa biết”-SGK/132. • Làm BTVN: 53,54,55 SGK/131
  11. Bài toán : Một người đi bộ theo đường chéo của một mảnh vườn hình chữ nhật có hai kích thước 80m và 60m.Tính quãng đường đi được của người đó . B A 60 m C ABC vuông tại A Theo pytago, ta có: BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 802 + 602 = 6400+3600= 10000 BC = 10000 = 100 Vậy quãng đường của người đi bộ là : 100 m