Bài giảng Toán 9 - Bài 7: Tứ giác nội tiếp

v Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp

   a) Tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 2v

   b) Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó.

   c) Tứ giác có bốn đỉnh cách đều 1 điểm.

   d) Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc 

ppt 12 trang lananh 18/03/2023 4640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 9 - Bài 7: Tứ giác nội tiếp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_9_bai_7_tu_giac_noi_tiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán 9 - Bài 7: Tứ giác nội tiếp

  1. TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN
  2. Bài tập 1 Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình vẽ sau: Các tứ giác nội tiếp là: ABDE; ACDE; ABCD A B N M E O C D
  3. Bài tập 2 Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể) Trường hợp 1) 2) 3) 4) Góc ¶ 800 0 600 y A 75 00< y <1800 x B¶ 700 0 400 105 00< x <1800 C¶ 1000 1050 1200 1800-y D¶ 1100 750 1800-x 1400
  4. Bài tập 3 Hình naøo sau ñaây khoâng noäi tieáp ñöôøng troøn ? A. Hình vuoâng. B. Hình chöõ nhaät. C. Hình thoi. D. Hình thang caân. B B C B C B C A C O O O O A D A D D A D
  5. ❖ Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp a) Tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 2v b) Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó. c) Tứ giác có bốn đỉnh cách đều 1 điểm. d) Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc .
  6. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học kỹ định nghĩa, các định lí và các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. Làm các bài tập 54,55,56,59 (tr 89, 90 SGK). Hướng dẫn bài 59 DBPB==1 A B DP= 1 O  APD cân 2 1 D P C  AP= AD