Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Trong thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và đun nóng ở đáy ống nghiệm, thì chỉ trong một thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
ppt 13 trang lananh 15/03/2023 4680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_8_bai_23_doi_luu_buc_xa_nhiet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt

  1. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Trong thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và đun nóng ở đáy ống nghiệm, thì chỉ trong một thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
  2. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi C1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hổn độn theo mọi phương? Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lê rồi từ trên xuống. C2 Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới? Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó giảm nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên. Do đó lớp nước nóng nỗi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới. C3 Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên. Nhờ lực kế mà ta biết được nước trong cốc đã nóng lên.
  3. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xãy ra trong chất khí. 3.Vận dụng C5 Tại sao muốn đun chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới? Để phần phía dưới nóng lên trước, đi lên tạo ra dòng đối lưu và phần trên đi xuống dưới thì chất được đun nóng mới đều. C6 Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao? Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đối lưu. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo ra các dòng ra đối lưu.
  4. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yểu của chất lóng và chất khí. II. BỨC XẠ NHIỆT 1. Thí nghiệm Một bình cầu đã phủ muội đen, trên Lấy miếng gỗ chắn giữa nút có gắn một ống thuỷ tinh, trong nguồn nhiệt và bình cầu ống thuỷ tinh có một giọt nước màu, được đạt gần một nguồn nhiệt như ngọn lửa đèn cồn. Quan sát và mô tả hiện tượng Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu. xảy ra đối với giọt nước màu.
  5. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yểu của chất lóng và chất khí. II. BỨC XẠ NHIỆT 1. Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi C9 Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu có phải là dẫn nhiệt và đốí lưu không? Tại sao? Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu không phải là dẫn nhiệt vì chất khí dẫn nhiệt kém, cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
  6. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yểu của chất lóng và chất khí. II. BỨC XẠ NHIỆT Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. III. VẬN DỤNG C10 Tại sao trong thí nghiệm hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đen? Trong thí nghiệm hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đen để tăng khả năng hấp thụ các tia nhiệt.
  7. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yểu của chất lóng và chất khí. II. BỨC XẠ NHIỆT Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. III. VẬN DỤNG C12 Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng 32.1 Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt