Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển

Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.

C1: Hãy giải thích tại sao?

Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.

ppt 28 trang lananh 15/03/2023 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_8_bai_9_ap_suat_khi_quyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật Lí 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển

  1. ? Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không?
  2. I.Sự tồn tại của VìLớpkhôngkhôngkhí cũngkhí baocó trọngquanhlượngtrái áp suất khí quyển Trái Đất được bao bọc bởi một lớp đấtkhôngnêndàyTráihàngkhíĐấtdàynghìnvà mọitớikilômétvậthàngtrêngọinghìnTráilà (1kilômét,Đất) khí đềuquyểngọichịulàápkhísuấtquyểnÁpcủasuấtlớpdokhônglớp khôngkhí baokhíquanhnày tácTráidụngĐất.lên trái đất gọi là(2) áp suất khí quyển Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển
  3. Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. C1: Hãy giải thích tại sao? Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
  4. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP CSUẤT2: N KHÍước QUYỂN:có chảy ra khỏi 1.ống Thíkhông? nghiệm 1:Tại sao? 2. Thí nghiệm 2: Nước sẽ không chảy ra khỏi ống. Vì áp lực của không khí tác ??? dụng vào nước từ dưới lên Áp suất khí quyển lớn hơn trọng lượng của cột nước
  5. 3. Thí nghieäm 3 Năm 1654 Ghê-rích lấy 2 bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được, sau đó dùng máy bơm hút hết không khí bên trong ra và khóa van lại Dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được 2 bán cầu rời ra . C4 Hãy giải thích tại sao?
  6. Qua 3 thí nghiệm các em thấy Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng gì ? Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
  7. ? Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
  8. C9: Hãy nêu một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển? TL: -Khi đục lon sữa bò ta phải đục 2 lỗ. - Lỗ nhỏ trên nắp ấm trà.
  9. Lỗ nhỏ trên ấm trà
  10. Qua nội dung vừa tìm hiểu . Em nào nhắc lại - Trái đất và mọi vật đều chịu tác dụng gì ? Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
  11. 9.2 Hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong các hiện tượng sau đây: hiện tượng nào do áp suất khí quyển: A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước. D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.
  12. Vì sao các nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo bảo hộ đặc biệt?  Bên trong lớp áo bảo hộ có không khí. Lớp áo bảo hộ vừa tái tạo không khí để cung cấp cho nhà du hành vũ trụ đồng thời giữ cho áp suất không khí bằng với áp suất khí quyển trên mặt đất.
  13. Có thể em chưa biết Bảng 9.1 Bảng 9.2 Độ cao so Áp suất Thời Áp suất với mặt khí quyển điểm (.105Pa) biển (m) (mmHg) 07 giờ 1,0031 0 760 10 giờ 1,0014 250 740 13 giờ 1,0042 400 724 16 giờ 1,0043 600 704 19 giờ 1,0024 1000 678 2000 540 22 giờ 1,0051 3000 525