Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 9 - Học kì 2 - Trường THCS Phước Mỹ Trung (Có đáp án)
114:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Đề: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống...Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
* ĐÁP ÁN:
1. Dn ý:
I. Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu chung về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay do thói quen vứt rác bừa bãi và nhan đề của hiện tượng đó: (Vứt rác bừa bãi- một hành động không đẹp hoặc hiện tượng vứt rác bừa bãi nơi công cộng...)
II. Thân bài: (7 đ):
- Biểu hiện của hiện tượng này: (2 đ) Vứt rác bừa bãi ra đường, nơi tham quan, hồ đẹp...
- Nguyên nhân của hiện tượng này: (1.5 đ)
+ Thiếu ý thức
+ Thiếu dụng cụ thu gom rác
+ Xử lí chưa nghiêm của ngành chức năng
- Tác hại: (1.5 đ) Mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường, chết sinh vật, thói quen không tốt, nêu gương xấu...
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_ngu_van_9_hoc_ki_2_truong_thcs_phuoc_my_trung.doc
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 9 - Học kì 2 - Trường THCS Phước Mỹ Trung (Có đáp án)
- Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 9 - HK II BỘ ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 - HỌC KÌ II Tuần 23, tiết 113 + 114: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 Đề: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình. * ĐÁP ÁN: 1. Dn ý: I. Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu chung về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay do thói quen vứt rác bừa bãi và nhan đề của hiện tượng đó: (Vứt rác bừa bãi- một hành động không đẹp hoặc hiện tượng vứt rác bừa bãi nơi công cộng ) II. Thân bài: (7 đ): - Biểu hiện của hiện tượng này: (2 đ) Vứt rác bừa bãi ra đường, nơi tham quan, hồ đẹp - Nguyên nhân của hiện tượng này: (1.5 đ) + Thiếu ý thức + Thiếu dụng cụ thu gom rác + Xử lí chưa nghiêm của ngành chức năng - Tác hại: (1.5 đ) Mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường, chết sinh vật, thói quen không tốt, nêu gương xấu - Cách khắc phục: (2 đ) + Mỗi cá nhân cần nâng cao ý thức giữ môi trường xanh, sạch, đẹp. + Tăng cường tuyên truyền, vận động mọi người giữ gìn môi trường. + Xử phạt nghiêm của các ngành chức năng. + Nêu gương, khen thưởng những cá nhân điển hình trong công tác bảo vệ môi trường. III. Kết bài: (1 đ) - Khẳng định lại vấn đề. - Bài học bản thân. * Lưu ý: 1 điểm hình thức: sạch đẹp; sáng tạo, diễn đạt hay; không lỗi chính tả; bài viết đủ 3 phần * Lưu ý: Giáo viên chỉ cho điểm tối đa với những bài sạch đẹp, sáng tạo và rất ít lỗi chính tả. Học sinh sai 4 lỗi chính tả trừ 0, 25 điểm nhưng không trừ quá 1 điểm. 2. Yu cầu chung: - Bài viết diễn đạt trong sáng dễ hiểu; lập luận logic, chặt chẽ, đề xuất luận điểm và giải quyết vấn đề chặt chẽ, tách đoạn hợp lí, nội dung chính xác khoa học, đúng đặc trưng văn bản nghị luận. - Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu. Tùy theo lỗi và mức độ trừ 0,5 đến tối đa là 2 điểm. * CÁC TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM: 1. NỘI DUNG BÀI VIẾT: GV: Nguyễn Thị Phụng Năm học: 2018-2019
- Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 9 - HK II - Mức chưa tối đa: Có thực hiện theo yêu cầu đề nhưng thiếu ý; hạn chế về diễn đạt, hình thức trình bày hoặc bài học liên hệ chưa phù hợp ( 0.25 đến 0,75 đ) - Không đạt: sai yêu cầu, nhiệm vụ kết bài (lạc đề) (0 đ). 2. CÁC TIÊU CHÍ KHÁC: a. Hình thức: Sạch đẹp, có chừa lề bài làm, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, tách đoạn hợp lí trong thân bài, rất ít lỗi chính tả (0.25 đ) - Mức tối đa: Sạch đẹp, có chừa lề bài làm, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, rất ít lỗi chính tả. - Không đạt: Bài dơ, tẩy xóa lung tung, không có chừa lề bài làm, không có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, lỗi chính tả nhiều (0 đ). b. Sáng tạo: (0.5 đ) Bài viết đề xuất lập điểm và giải quyết vấn đề tốt, sáng tạo, có nhiều giải pháp hay, lập luận chặt chẽ. - Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu (0.5 đ) - Mức chưa tối đa: Có đề xuật và giải quyết luận điểm nhưng chưa đủ, luận điểm chưa có hệ thống hoặc lập luận chưa thật hay (0 đến 0,25 đ) - Không đạt: Bài viết không biết cách xác lập luận điểm, chưa giải quyết được vấn đề; dùng sai phương thức biểu đạt ( 0 đ). c. Diễn đạt (0,25 đ) - Mức tối đa: diễn đạt hay, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu. - Mức không đạt: còn lỗi dùng từ, đặt câu; bài làm sơ lược, thiếu dầu tư (0 đ). GV: Nguyễn Thị Phụng Năm học: 2018-2019
- Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 9 - HK II * Lưu ý: Giáo viên chỉ cho điểm tối đa với những bài sạch đẹp, sáng tạo và rất ít lỗi chính tả. Học sinh sai 4 lỗi chính tả trừ 0, 25 điểm nhưng không trừ quá 1 điểm. 2. Yêu cầu chung: - Bài viết diễn đạt trong sáng dễ hiểu; lập luận logic, chặt chẽ, đề xuất luận điểm và giải quyết vấn đề chặt chẽ, tách đoạn hợp lí, nội dung chính xác khoa học, đúng đặc trưng văn bản nghị luận. - Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu. Tùy theo lỗi và mức độ trừ 0,5 đến tối đa là 2 điểm. * CÁC TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM: 1. NỘI DUNG BÁI VIẾT: a. Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu tác giả tác phẩm - Nêu khái quát suy nghĩ của em về những chuyển biến mới trong tình yêu làng của nhân vật ông Hai: tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu nước. - Mức tối đa: (1.0 đ): Thực hiện đúng yêu cầu đề. - Mức chưa tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề nhưng nội dung sơ lược, thiếu ý (0.25 đến 0,75 đ) - Không đạt: sai yêu cầu, nhiệm vụ mở bài (lạc đề) (0 đ). b. Thân bài: (7đ) Tập trung phân tích làm rõ sự chuyển biến tâm trạng nhân vật ông Hai vào các thời điểm sau: Ý 1: Trước khi hay tin làng theo giặc: (2 đ) - Khi xa làng: lúc nào cũng nhớ về làng, nhớ những ngày cùng anh em kháng chiến - Từ phòng thông tin đi ra ông vui mừng trước chiến thắng của bộ đội ta. - Khi trò chuyện với những người tản cư ở đưới xuôi lên: hỏi han về lúa má, về làng Dầu. - Ông tình cờ nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông tản lờ ra về. -> Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật. - Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề, chỉ ra được ít nhất 4 biểu hiện của tình yêu làng ở nhn vật ông Hai. (2đ) - Mức chưa tối đa: Có chỉ ra được biểu hiện nhưng chưa đầy đủ, còn hạn chế về diễn đạt, lập luận, viết đoạn. (0.25 đến 1,75 đ) - Không đạt: Không có ý này (0 đ). Y 2: Khi hay tin làng theo giặc: (3 đ) - Lúc mới hay tin: Ông đau khổ, dằn vặt, xấu hổ, nhục nhã - Trên đường về nh. - Khi về đến nhà. - Diễn biến tâm trạng của ông Hai sau đó: thể hiện qua độc thoại nội tâm. - Những hành động của ông ở những ngày sau đó - Tm trạng của ông qua cuộc trị chuyện trò với thằng con út. - Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề: phân tích được diễn biến tâm trạng của ông Hai theo theo trình tự hợp lí, đủ các ý (3đ) GV: Nguyễn Thị Phụng Năm học: 2018-2019
- Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 9 - HK II - Không đạt: Bài viết không biết cách xác lập luận điểm, chưa giải quyết được vấn đề; dùng sai phương thức biểu đạt ( 0 đ). c. Diễn đạt (0,25 đ) - Mức tối đa: diễn đạt hay, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu. - Mức không đạt: còn lỗi dùng từ, đặt câu; bài làm sơ lược, thiếu dầu tư (0 đ). GV: Nguyễn Thị Phụng Năm học: 2018-2019
- Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 9 - HK II *ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: ( 5 đ) a.(1 đ) Chép tiếp 4 câu thơ vào chỗ để hoàn chỉnh hai khổ thơ trích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa . Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. b. (1 đ) Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của bài thơ? c. (1 đ) Nêu đại ý đoạn thơ trên bằng câu khái quát? d. (1 đ) Viết đoạn văn không quá 100 chữ trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc đoạn thơ trên. Cu 2.(1 đ)Em hiểu gì về hai câu thơ sau trích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Câu 2. (2 đ) Qua lời trò chuyện với con, người cha trong bài thơ Nói với con của Y Phương đã thể hiện những tình cảm mong ước gì của mình đối với con ? Cu 4.(2 đ) Em hãy phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Viếng lăng Bác của tác giả Viễn Phương? * Đáp án: Câu 1 (5 đ): a. (1 đ) Chép tiếp 4 câu thơ: Ta làm con chim hót Ta làm một cnh hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. b. (1 đ): – Nêu hoàn cảnh ra đời (0,5đ): Bài thơ được sáng tác tháng 11- 1980 khi nhà thơ đang nằm trên gường bệnh – không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. - Ý nghĩa của bài thơ (0,5đ): Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời chung. c. (1 đ) Nêu đại ý của hai khổ thơ trên bằng câu khái quát: Đoạn thơ thể hiện tâm niệm sống đẹp của nhà thơ. * Câu khái quát không có CN: - 0,5 đ d. (2 đ): - Viết đúng yêu cầu một đoạn văn không quá 100 chữ (0,5 đ) GV: Nguyễn Thị Phụng Năm học: 2018-2019
- Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 9 - HK II Tuần 29, tiết 144- 145 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 * Đề: Viết bài văn nghị luận khoảng 400 từ phân tích hai khổ thơ sau trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Qua đó em có suy nghĩ gì? Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! * ĐÁP ÁN: 1. Dàn ý: a. Mở bài (1 điểm): - Trích dẫn hai khổ thơ. - Nêu suy nghĩ về hai khổ thơ: Bằng việc sử dụng những biện pháp tư từ ẩn dụ, giọng thơ chân thành, hai khổ thơ thể hiện tấm lòng thành kính của nhà thơ nói riêng và nhân dân nói chung dành cho Bác. Từ đó gợi lên trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ. b. Thân bài: (7.0 điểm): * Suy nghĩ về hai khổ thơ: (5 đ): - Khổ thơ 1: (2 đ) + Hình ảnh ẩn dụ” mặt trời” (2) Bác được ví như mặt trời đem lại ánh sáng, cuộc sống ấm no cho nhân dân, dân tộc. Hình ảnh thể hiện lòng tôn kính, biết ơn đối với Bác (1 đ) + Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” (ẩn dụ), hoán dụ 79 mùa xuân - > tình cảm sâu nặng của nhà thơ, của nhân dân với Bác (1 đ). - Khổ thơ 2: (3 đ) + Khung cảnh và không khí yên tĩnh như ngưng kết cả thời gian và không gian tạo giấc ngủ bình yên cho Bác (0,5 đ) + Hình ảnh ẩn dụ vầng trăng: Gợi tâm hồn trong sánh thanh cao của Bác (1 đ) + Hình ảnh” trời xanh”(ẩn dụ) Bác như sống mãi với non sông nhưng tâm trạng nhà thơ đau nhói với cảm giác Bác không còn nữa (1 đ). + Sự đau xót của nhà thơ trước thực tế Bác đã đi xa (0,5đ) * Chốt ý (1 đ): Hình ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng của thiên nhiên trường tồn vĩnh cửu được ví với Bác: Bác như hóa thân vào non sông đất nước, Bác tồn tại mãi mãi, vĩ đại lớn lao. * Suy nghĩ của bản thân (1đ): Bác có công lao rất to lớn với dân tộc do đó chúng ta cần ra sức học tập và rèn luyện để xây dựng quê hương đất nước bằng những hành động việc làm cụ thể. (HS nêu suy nghĩ khác nhưng hợp lí vẫn ghi điểm tối đa) c. Kết bài: (1 điểm): Khẳng định, nâng cao vấn đề GV: Nguyễn Thị Phụng Năm học: 2018-2019
- Trường THCS Phước Mỹ Trung Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 9 - HK II Ý 2: Chốt ý (1 đ): Hình ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng của thiên nhiên trường tồn vĩnh cửu được ví với Bác: Bác như hóa thân vào non sông đất nước, Bác tồn tại mãi mãi, vĩ đại lớn lao. - Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề: Sau phân tích thì có khái quát, chốt lại ý phân tích (1đ) - Mức chưa tối đa: Có chốt ý nhưng còn sơ lược, chưa đủ ý, còn hạn chế về diễn đạt (0.25 đến 0,75 đ) - Không đạt: Không có ý này (0 đ). Ý 3: * Suy nghĩ của bản thân (1đ): Bác có công lao rất to lớn với dân tộc do đó chúng ta cần ra sức học tập và rèn luyện để xây dựng quê hương đất nước bằng những hành động việc làm cụ thể. - Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề hoặc nêu suy nghĩ khác nhưng hợp lí (1 đ) - Mức chưa tối đa: Có nêu suy nghĩ nhưng còn sơ lược, chưa đủ ý hoặc chưa hợp lí, còn hạn chế về diễn đạt, lập luận, viết đoạn. (0.25 đến 0,75 đ) - Không đạt: Không có ý này (0 đ). c. Kết bài: ): Khẳng định, nâng cao vấn đề (1,0 đ) - Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu đề một cách phù hợp, sáng tạo - Mức chưa tối đa: Có thực hiện theo yêu cầu đề nhưng thiếu ý; còn hạn chế về diễn đạt, hình thức trình bày ( 0.25 đến 0,75 đ) - Không đạt: sai yêu cầu, nhiệm vụ kết bài (lạc đề) (0 đ). 2. CÁC TIÊU CHÍ KHÁC: a. Hình thức: Sạch đẹp, có chừa lề bài làm, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, tách đoạn hợp lí trong thân bài, rất ít lỗi chính tả (0.25 đ) - Mức tối đa: Sạch đẹp, có chừa lề bài làm, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, rất ít lỗi chính tả. - Không đạt: Bài dơ, tẩy xóa lung tung, không có chừa lề bài làm, không có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, lỗi chính tả nhiều (0 đ). b. Sáng tạo: (0.5 đ) Bài viết đề xuất lập điểm và giải quyết vấn đề tốt, sáng tạo, có nhiều giải pháp hay, lập luận chặt chẽ. - Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu (0.5 đ) - Mức chưa tối đa: Có đề xuật và giải quyết luận điểm nhưng chưa đủ, luận điểm chưa có hệ thống hoặc lập luận chưa thật hay (0 đến 0,25 đ) - Không đạt: Bài viết không biết cách xác lập luận điểm, chưa giải quyết được vấn đề; dùng sai phương thức biểu đạt ( 0 đ). c. Diễn đạt (0,25 đ) - Mức tối đa: diễn đạt hay, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu. - Mức không đạt: còn lỗi dùng từ, đặt câu; bài làm sơ lược, thiếu đầu tư (0 đ). GV: Nguyễn Thị Phụng Năm học: 2018-2019