Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 9

I. Phần văn bản. 
1. Văn bản nghị luận hiện đại: 
- Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm 
- Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi 
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan 
2. Văn học hiện đại Việt Nam: 
a. Thơ hiện đại: 
- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải 
- Viếng Lăng Bác – Viễn Phương 
- Sang thu – Hữu Thỉnh 
- Con cò – Chế Lan Viên 
- Nói với con – Y Phương 
b. Truyện hiện đại: 
-  Bến quê – Nguyễn Minh Châu 
- Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê
pdf 11 trang lananh 17/03/2023 3480
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_ngu_van_9.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 9

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN 9 A. NỘI DUNG I. Phần văn bản. 1. Văn bản nghị luận hiện đại: - Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm - Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan 2. Văn học hiện đại Việt Nam: a. Thơ hiện đại: - Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải - Viếng Lăng Bác – Viễn Phương - Sang thu – Hữu Thỉnh - Con cò – Chế Lan Viên - Nói với con – Y Phương b. Truyện hiện đại: - Bến quê – Nguyễn Minh Châu - Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê II. PHẦN TIẾNG VIỆT: 1. Khởi ngữ 2. Các thành phần biệt lập 3. Liên kết câu và liên kết đoạn văn 4. Nghĩa tường minh và hàm ý III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: - Nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống. - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. B. HƯỚNG DẪN LÀM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I. Phần văn bản. * Lập bảng thống kê theo mẫu. stt Tên Tác giả Thể Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa VB loại 1 Mùa Thanh - Thơ 5 - Vẻ đẹp trong trẻo, - Bài thơ có giọng - Bài thơ thể xuân Hải chữ đầy sức sống của điệu vừa trang hiện những thiên nhiên đất trời nghiêm, nho mùa xuân và cảm sâu lắng, vừa tha rung cảm nhỏ xúc say sưa, ngây thiết, đau xót, tự tinh tế của ngất của nhà thơ. hào, phù hợp với nhà thơ trước - Vẻ đẹp và sức nội dung cảm xúc vẻ đẹp của sống của đất nước của bài. mùa xuân qua mấy nghìn năm - Viết theo thể thơ lịch sử. 8 chữ có đôi chỗ thiên nhiên, - Khát vọng, mong biến thể, cách gieo đất nước và
  2. giả lúc sang thu khắc giao làm nên đặc điểm mùa. của cái tôi trữ tình sâu sắc trong bài thơ. 4 Nói Y Thơ - Cội nguồn sinh - Giọng điệu thủ Bài thơ thể với Phương năm dưỡng của mỗi con thỉ, tâm tình, tha hiện tình yêu người (con được thiết, trìu mến. con chữ lớn lên trong tình - Xây dựng những thương thắm yêu thương của cha hình ảnh thơ vừa thiết của cha mẹ, trong cuộc cụ thể, vừa mang mẹ dành cho sống lao động, tính khái quát, mộc con cái; tình trong thiên nhiên mạc mà vẫn giàu yêu, niềm tự thơ mộng và nghĩa chất thơ. tình của quê - Có bố cục chặt hào về quê hương). chẽ, dẫn dắt tự hương, đất - Những đức tính nhiên. nước cao đẹp mang tính truyền thống có sức sống mạnh mẽ và bền bỉ và mong muốn con mình hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy của người cha. 5 Những Lê Minh Truyện - Hoàn cảnh sống, - Sử dụng ngôi thứ Truyện ca ngôi Khuê ngắn chiến đấu của ba cô nhất, lựa chọn ngợi vẻ đẹp gái TNXP. người kể chuyện tâm hồn của sao xa - NV Phương đồng thời là nhân ba cô gái xôi Định: Duyên dáng, vật trong truyện. thanh niên trẻ trung, lãng mạn, - Miêu tả tâm lí và xung phong dũng cảm ngôn ngữ nhân vật. trong hoàn - Hiện thực chiến - Có lời trần thuật, cảnh chiến tranh khốc liệt lời đối thoại tự tranh ác liệt. trong thời kì kháng nhiên. chiến chống Mĩ cứu nước ở một trọng điểm giao thông. - Vẻ đẹp của các nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng CMVN trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
  3. VD: Hàng năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) - Câu sau liên kết với câu trước nhờ các từ trái nghĩa. VD: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng (Tú Xương) - Câu sau liên kết với câu trước nhờ những từ ngữ cùng trường liên tưởng. VD: Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt. (Kim Lân) 3.3. Phép thế: là cách sử dụng ở câu sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước. Các yếu tố thế: - Dùng các chỉ từ hoặc đại từ như: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy , nó, hắn, họ, chúng nó thay thế cho các yếu tố ở câu trước, đoạn trước. - Dùng tổ hợp “danh từ + chỉ từ” như: cái này, việc ấy, điều đó, để thay thế cho yếu tố ở câu trước, đoạn trước. Các yếu tố được thay thế có thể là từ, cụm từ, câu, đoạn. VD: Nghệ sĩ điện truyền thẳng vào tâm hồn chúng ta. Ấy là điểm màu của nghệ thuật. (Nguyễn Đình Thi) ( Chỉ từ thay thế cho câu) 3.4. Phép nối: Các phương tiện nối: Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, cho nên, vì, nếu, tuy, để VD: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. (Nguyễn Đình Thi) Sử dụng các từ chuyển tiếp: những quán ngữ như: một là, hai là, trước hết, cuối cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, hơn nữa, ngược lại, vả lại VD: Cụ cứ tưởng thế chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! (Nam Cao) Sử dụng tổ hợp “quan hệ từ, đại từ, chỉ từ”: vì vậy, nếu thế, tuy thế . . . ; thế thì, vậy nên . VD: Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quan ra đánh đuổi chúng. (Ngô gia văn phái). 4. Nghĩa tường minh và hàm ý a.Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Điều kiện sử dụng hàm ý ? Cho ví dụ. + Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. + Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. VD: An: - Chiều mai cậu đi đá bóng với tớ đi . Bình: - Chiều mai tớ đi học toán rồi. (Hàm ý: Tớ không đi đá bóng được) An: - Thế à, buồn nhỉ. b. Điều kiện sử dụng hàm ý: + Người nói (người viết) có ý đưa hàm ý vào câu nói. + Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: Một số đề tham khảo: Đề bài: Suy nghĩ về hiện tượng vứt rác bừa bãi nơi công cộng. * Dàn ý tham khảo:
  4. đứng đầu câu động từ hoặc cụm chốn. ngữ thường có - Chủ ngữ thường là động từ, tính từ hoặc - Trạng ngữ chỉ thời thêm các quan hệ danh từ, đại từ, cụm cụm tính từ, danh từ gian từ” Về , đối với” danh từ. hoặc cụm danh từ. - Trạng ngữ chỉ - Trong trường hợp nguyên nhân nhất định động từ, - Trạng ngữ chỉ mục tính từ, cụm động từ, đích cụm tính từ cũng có - Trạng ngữ chỉ thể làm chủ ngữ. phương tiện - Trạng ngữ chỉ cách thức 2/ Phân tích thành phần các câu sau đây? a) Đội càng tôi / mẫm bóng. CN VN b) Sau một hồi trống thúc vang dội cả làng tôi,/ mấy người học trò cũ /đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Trạng ngữ CN VN c) Còm tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, /nó /vẫn là người bạn hay độc ác. Khởi ngữ CN VN II/ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP: 1/ Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết của các thành phần biệt lập: - Thành phần tình thái ( Là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.) a) Thành phần biệt lập - Thành phần cảm thán( Là 2 thành phần được dùng để bộc lộ cảm xúc tâm lí của người nói ) - Thành phần gọi- đáp( Là thành phần dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp) - Thành phần phụ chú( Là thành phần được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu) - Các thành phần biệt lập không tham gia vào việc diễn b) Dấu hiệu nhận biết các đạt nghĩa của câu thành phần biệt lập. - Dấu ngoặc đơn, sau một dấu gạch ngang và trước một dấu phẩy, có khi sau dấu hai chấm. 2/ Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây là thành phần gì của câu: STT TÌNH THÁI CẢM THÁN GỌI- ĐÁP PHỤ CHÚ a Có lẽ b Ngẫm ra
  5. d - Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh - Quan hệ hệ quả- nguyên trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. nhân e - Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc - Quan hệ mục đích- điều khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho kiện cô gái. 3/ Quan hệ về nghĩa giũa các vế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì? STT XÁC ĐỊNH QUAN HỆ VỀ NGHĨA GIỮA CÁC VẾ a - Quan hệ tương phản b _ Quan hệ bổ sung c _ Quan hệ điểu kiện – giả thiết 4/ Tạo ra câu ghép từ câu đơn: STT QUAN HỆ Ý TẠO CÂU GHÉP NGHĨA a Nguyên nhân –kết - Vì quả bom tung lên và nổ trên không nên hầm của Nho quả bị sập b Điều kiện –kết quả - Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập c Tương phản - Quả bom nổ khá gần nhưng hầm của Nho không bị sập d Nhượng bộ - Hầm cua Nho không bị sập tuy quả bom nổ khá gần III/ BIẾN ĐỔI CÂU: 1/ Tìm câu rút gọn trong đoạn trích sau: Câu rút gọn: Có thể lược bỏ một số thành phần của câu STT CÂU RÚT GỌN (Có thể lược bỏ một số thành phần của câu) a - Quen rồi b - Ngày nào ít : ba lần 2/ Xác định hiện tượng tách câu và nêu mụ đích của việc tách câu ấy. STT CÂU CHƯA TÁCH CÂU ĐƯỢC TÁCH RA a -Đơn vị thường xuyên r a đường vào lúc - Vì làm việc có khi suốt đêm mặt trời lặc.Vì làm việc có khi suốt đêm b -Thế là tối lại ra đường luôn. Thường - Thường xuyên xuyên. c - Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng - Một dấu hiệu chẳng lành lành Mục đích Tách câu để nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra.