Đề cương ôn tập thi KTHK II Vật lý 7
I.Khoanh tròn vào chữ cái trước câu mà em chọn là đúng
Câu 1: Một thước nhựa sau khi cọ xát nhiều lần vào vải khô thì có thể hút các vụn giấy vì
a. Thước bị nhiễm từ b. Thước bị nhiễm điện
c. Thước nhựa xuất hiện keo d. Thước bị nóng lên
Câu 2:Dùng mảnh vải khô để cọ xát có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích
a. Một ống bằng gỗ b. Một ống bằng thép
c. Một ống bằng giấy d. Một ống bằng nhựa
Câu 3:Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thanh nhựa này lại gần nhau thì chúng
- Hút nhau b. Không hút cũng không đẩy
c. Đẩy nhau d. Lúc đầu hút nhau, sau đó đẩy nhau
Câu 4: Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát bị nhiễm điên dương vì
a. Vật đó mất bớt electron b. Vật đó nhận thêm electron
c. Vật đó nhận thêm điện tích dương d. Vật đó bị kích thích sinh ra điện tích
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_thi_kthk_ii_vat_ly_7.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập thi KTHK II Vật lý 7
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI KTHK II VẬT LÝ 7 A. Trắc nghiệm I.Khoanh tròn vào chữ cái trước câu mà em chọn là đúng Câu 1: Một thước nhựa sau khi cọ xát nhiều lần vào vải khô thì có thể hút các vụn giấy vì a. Thước bị nhiễm từ b. Thước bị nhiễm điện c. Thước nhựa xuất hiện keo d. Thước bị nóng lên Câu 2:Dùng mảnh vải khô để cọ xát có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích a. Một ống bằng gỗ b. Một ống bằng thép c. Một ống bằng giấy d. Một ống bằng nhựa Câu 3:Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thanh nhựa này lại gần nhau thì chúng a. Hút nhau b. Không hút cũng không đẩy c. Đẩy nhau d. Lúc đầu hút nhau, sau đó đẩy nhau Câu 4: Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát bị nhiễm điên dương vì a. Vật đó mất bớt electron b. Vật đó nhận thêm electron c. Vật đó nhận thêm điện tích dương d. Vật đó bị kích thích sinh ra điện tích Câu 5 :Vật nào dưới đây đang hoạt động nhờ có dòng điện a. Một thước nhựa đã được cọ xát b. Một chiếc pin đặt trong quầy bán đồ điện c. Đồng hồ dùng pin đang chạy d. Một chiếc đèn pin đã lắp pin nhưng chưa bật công tắc Câu 6:Vật nào dưới đây là vật cách điện a. Một đoạn dây thép b. Một đoạn dây nhôm c. Một đoạn dây nhựa d. Một đoạn ruột bút chì Câu 7: Các vật liệu nào sau đây dẫn điện trong điều kiện bình thường a. Không khí b. Nhựa c. Đồng d. Sứ Câu 8: Trong vật nào dưới đây không có các electron tự do a. Một đoạn dây thép b. Một đoạn dây đồng c. Một đoạn dây nhựa d. Một đoạn dây nhôm Câu 9: Trong các thiết bị , dụng cụ điện thường dùng, vật liệu cách điện nào được sử dụng nhiều nhất a. Sứ b. Thủy tinh c. Nhựa d. Cao su Câu 10: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện Câu 11: Đèn LED sáng là do a. Tác dụng phát sáng của dòng điện b. Tác dụng từ của dòng điện c. Tác dụng nhiệt của dòng điện d. Tác dụng hóa học của dòng điện Câu 12: Sự tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện đi qua được dùng để chế tạo thiết bị nào a. Bếp điện b. Đèn LED c. Máy bơm nước d. Tủ lạnh Câu 13: Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường a. Bóng đèn bút thử điện b. Đèn điốt phát quang c. Quạt điện d. Không có trường hợp nào Câu 14:Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường a. Ruột ấm điện b. Công tắc c. Đèn báo tivi d. Dây dẫn điện của mạch điện gia đình Câu 15: Vật nào dưới đây có tác dụng từ a. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn b. Một mảnh ni lông đã được cọ xát mạnh c. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua d. Một đoạn băng dính
- 11. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một(16) 12. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của (17) . giữa hai cực của nó khi(18) vào mạch 13.Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra (19) chạy qua bóng đèn đó 14. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết(20) .để dụng cụ đó hoạt động bình thường 15. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có giá trị(21) tại các vị trí, còn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng(22) các HĐT thành phần. 16. Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây a/ 0,35 A= . .mA b/ 1,28A= mA c/ 425 m A = . A d/ 32mA= A 17. Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây a/ 500kV= V b/ 220V= .kV c/ 0,5V= mV d/ 6kV= .mV B. Tự luận 1. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật bị nhiễm điện có khả năng nào? 2. Hãy điền dấu cộng (+) hay dấu trừ (-) cho các vật chưa ghi dấu: (các mũi tên chỉ lực hút hoặc lực đẩy của vật) + - - + 3. Có các loại điện tích nào? Những loại điện tích nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau 4. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. 5. Dòng điện là gì ? Người ta qui ước chiều dòng điện như thế nào ? 6. Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì ? Cho ví dụ 7. Nêu các tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng cho vài ví dụ. 8. Cường độ dòng điện cho biết điều gì? Đơn vị đo và dụng cụ đo cường độ dòng điện? 9. Hiệu điện thế được tạo ra như thế nào? Đơn vị đo và dụng cụ đo hiệu điện thế? 10. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 nguồn điện, 1 bóng đèn, các dây dẫn và một công tắc trong trường hợp đèn sáng sau đó vẽ chiều dòng điện. 11.Cho mạch điện có sơ đồ Biết ampe kế có số chỉ I = 0,35A.Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 là U1 = 3,5V, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U2 = 2,5V.Tính : a. Cường độ dòng điện I1 qua đèn Đ1 và cường độ dòng điện I2 qua đèn Đ2 b. Hiệu đện thế U giữa hai đầu hai đèn Đ1 và Đ2 ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT 1b 2d 3c 4a 5c 6c 7c 8c 9c 10a 11a 12a 13d 14c 15c 16c 17b 18d 19c 20b 21b 22d 23a 24b 25d 26c 27d 28a