Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 1 - Năm học 2018-2019 - Võ Văn Dũng

* Chương I:

1. Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp

2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính

3. Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9

4. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

5. Cách tìm ƯCLN, BCNN

* Chương II: 

1. Thế nào là tập hợp các số nguyên.

2. Thứ tự trên tập số nguyên

3.  Quy tắc :Cộng hai số nguyên cùng  dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu ,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.

doc 9 trang lananh 17/03/2023 4060
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 1 - Năm học 2018-2019 - Võ Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_toan_6_hoc_ki_1_nam_hoc_2018_2019_vo_van_dun.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 1 - Năm học 2018-2019 - Võ Văn Dũng

  1. ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 GV: VÕ VĂN DŨNG NĂM HỌC 2018-2019 ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 A/LÝ THUYẾT : I. PHẦN SỐ HỌC : * Chương I: 1. Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp 2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính 3. Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 4. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 5. Cách tìm ƯCLN, BCNN * Chương II: 1. Thế nào là tập hợp các số nguyên. 2. Thứ tự trên tập số nguyên 3. Quy tắc :Cộng hai số nguyên cùng dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu ,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. II. PHẦN HÌNH HỌC 1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia? 2. Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng? 3. Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB? - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? 4. Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng? -Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp. 5. Cho một ví dụ về cách vẽ: + Đoạn thẳng. + Đường thẳng. + Tia. Trong các trường hợp cắt nhau; trùng nhau, song song ? B/ BÀI TẬP: I. TẬP HỢP Bài 1: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. c) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách. d) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách. e) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách. f) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách. 1
  2. ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 GV: VÕ VĂN DŨNG NĂM HỌC 2018-2019 h) 695 – [200 + (11 – 1)2] s) 125(28 + 72) – 25(32.4 + 64) i) 129 – 5[29 – (6 – 1)2] t) 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15 j) 2010 – 2000 : [486 – 2(72 – 6)] u) 1560 : 5.79 125 5.49 5.21 III. TÌM X Bài 1: Tìm x: a) 71 – (33 + x) = 26 g) 140 : (x – 8) = 7 m) 2(x- 51) = 2.23 + 20 b) (x + 73) – 26 = 76 h) 4(x + 41) = 400 n) 450 : (x – 19) = 50 c) 45 – (x + 9) = 6 i) 11(x – 9) = 77 o) 4(x – 3) = 72 – 110 d) 89 – (73 – x) = 20 j) 5(x – 9) = 350 p) 135 – 5(x + 4) = 35 e) (x + 7) – 25 = 13 k) 2x – 49 = 5.32 q) 25 + 3(x – 8) = 106 f) 198 – (x + 4) = 120 l) 200 – (2x + 6) = 43 r) 32(x + 4) – 52 = 5.22 a) 156 – (x+ 61) = 82 a) 5x + x = 39 – 311:39 h) 315 + (146 – x) = 401 b) (x-35) -120 = 0 b) 7x – x = 521 : 519 + 3.22 - 70 k) (6x – 39 ) : 3 = 201 c) 124 + (118 – x) = 217 c) 7x – 2x = 617: 615 + 44 : 11 l) 23 + 3x = 56 : 53 d) 7x – 8 = 713 d) 0 : x = 0 h) 9x- 1 = 9 e) x- 36:18 = 12 e) 3x = 9 i) x4 = 16 f) (x- 36):18 = 12 f) 4x = 64 j) 2x : 25 = 1 g) (x-47) -115 = 0 g) 2x = 16 Bài 3: Tìm x: a) x - 7 = -5 a) | x + 2| = 0 e)( 3x - 24 ) . 73 = 2 . 74 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23 b) | x - 5| = |-7| g) x - [ 42 + (-28)] = -8 c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 c) | x - 3 | = 7 - ( -2) e) | x - 3| = |5| + | -7| d)( x: 3 - 4) . 5 = 15 d) ( 7 - x) - ( 25 + 7 ) = - 25 g) g) 4 - ( 7 - x) = x - ( 13 -4) IV. TÍNH NHANH Bài 1: Tính nhanh a) 58.75 + 58.50 – 58.25 f) 48.19 + 48.115 + 134.52 k) 35.23 + 35.41 + 64.65 b) 27.39 + 27.63 – 2.27 g) 27.121 – 87.27 + 73.34 l) 29.87 – 29.23 + 64.71 c) 128.46 + 128.32 + 128.22 h) 125.98 – 125.46 – 52.25 m) 19.27 + 47.81 + 19.20 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 i) 136.23 + 136.17 – 40.36 87.23 + 13.93 + 70.87 e) 12.35 + 35.182 – 35.94 j) 17.93 + 116.83 + 17.23 V. TÍNH TỔNG Bài 1: Tính tổng: d) S5 = 1 + 4 + 7 + +79 a) S1 = 1 + 2 + 3 + + 999 e) S6 = 15 + 17 + 19 + 21 + + 151 + 153 + 155 b) S2 = 10 + 12 + 14 + + 2010 f) S7 = 15 + 25 + 35 + +115 c) S3 = 21 + 23 + 25 + + 1001 g) S4 = 24 + 25 + 26 + + 125 + 126 3
  3. ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 GV: VÕ VĂN DŨNG NĂM HỌC 2018-2019 b) Chứng minh rằng ab + ba chia hết cho 11. e) Chứng minh ab – ba chia hết cho 9 với a > b Bài 11: Tìm x N, biết: a) 35  x c) 15  x b) x  25 và x 8. f) x ƯC(54,12) và x lớn nhất. m) 15x ; 20x và x>4. g) x ƯC(48,24) và x lớn nhất. n) 150x; 84x ; 30x và 0<x<16. Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: a) 6(x – 1) c) 15(2x + 1) e) 12(x +3) b) 5(x + 1) d) 10(3x+1) f) 14(2x) Bài 5: Một đội y tế có 24 bác sỹ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sỹ và y tá được chia đều cho các tổ? Bài 6: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng 5
  4. ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 GV: VÕ VĂN DŨNG NĂM HỌC 2018-2019 Bài 8: Bạn Huy, Hùng, Uyên đến chơi câu lạc bộ thể dục đều đặn. Huy cứ 12 ngày đến một lần; Hùng cứ 6 ngày đến một lần và uyên 8 ngày đến một lần. Hỏi sau bao lâu nữa thì 3 bạn lại gặp nhau ở câu lạc bộ làn thứ hai? Bài 9: Số học sinh khối 6 của trường khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, hay 18 hàng đều dư ra 9 học sinh. Hỏi số học sinh khối 6 trường đó là bao nhiêu? Biết rằng số đó lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400. Bài 10: Số học sinh lớp 6 của Quận 11 khoảng từ 4000 đến 4500 em khi xếp thành hàng 22 hoặc 24 hoặc 32 thì đều dư 4 em. Hỏi Quận 11 có bao nhiêu học sinh khối 6? Cõu 11. Một số sỏch xếp thành từng bú 10 quyển, hoặc 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tỡm số sỏch đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Cõu 12. Một khối học sinh khi tham gia diễu hành nếu xếp hàng 12;15;18 đều dư 7. Hỏi khối có bao nhiêu học sinh? Biết rằng số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em. Cõu 13. Một xí ngiệp có khỏang 700 đến 800 công nhân biết rằng khi xếp hàng 15; 18; 24 đều dư 13. Tính số công nhân của xí nghiệp. IX. CỘNG, TRỪ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: a) 2763 + 152 j)-18 + (-12) s) 12 – 34 aa) 99 – [109 + (-9)] b) (-7) + (-14) k) 17 + -33 t) -23 – 47 bb) (-75) + 50 c) (-35) + (-9) l) (– 20) + -88 u) 31 – (-23) cc) (-75) + (-50) d) (-5) + (-248) m)-3 + 5 v) -9 – (-5) dd) (--32) + 5 e) (-23) + 105 w) 6 – (8 – 17) n)-37 + 15 f) 78 + (-123) x) 19 + (23 – 33) o)-37 + (-15) g) 23 + (-13) y) (-12 – 44) + (-3) p) 80 + (-220) h) (-23) + 13 z) 4 – (-15) q) (-23) + (-13) i) 26 + (-6) r) (-26) + (-6) Bài 2: Tìm x Z: a) -7 < x < -1 c) -1 ≤ x ≤ 6 b) -3 < x < 3 d) -5 ≤ x < 6 Bài 3: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn: a) -4 < x < 3 d) -1 ≤ x ≤ 4 g) -5 < x < 2 j)x≤ 4 b) -5 < x < 5 e) -6 < x ≤ 4 h) -6 < x < 0 k)x< 6 c) -10 < x < 6 f) -4 < x < 4 i)x< 4 l) -6 < x < 5 HÌNH HỌC 7
  5. ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 GV: VÕ VĂN DŨNG NĂM HỌC 2018-2019 Câu 11: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa hai điểm A và B sao cho OA = 4cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng OB? b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN? Câu 12: 1,5 điểm Trên tia Ox lấy các điểm A , B, C sao cho OA = 4cm,OB = 6cm, OC = 8cm. a)Tính độ dài đoạn thẳng AB, AC, BC. b)So sánh các đoạn thẳng OA và AC; AB và BC. c)Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao? 9