Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 9 - Năm học 2018-2019

Câu 1: Tính trạng được biểu hiện ở F1 được Menđen gọi là gì?

A. Tính trạng trung gian.                             B. Tính trạng trội.     

C. Tính trạng tương ứng.                             D. Tính trạng lặn.

Câu 2: Kiểu gen tạo được một loại giao tử là kiểu gen nào dưới đây?

A. AAbb.               B. Aabb.                      C. AaBB.                  D. AaBb.

Câu 3: Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?

A. P:  AaBb x AABB                                   B. P: AaBb x aabb                         

C. P: AaBb x AAbb                                    D. P: AaBb x aaBB

Câu 4: Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất?

A. P: Aa x Aa            B.P: aa x aa               C. P: Aa x aa             D. P: AA x Aa     

Câu 5: Cặp NST tương đồng là

A. hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước.

B. hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.

C. hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.

D. hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.

doc 5 trang lananh 18/03/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 9 - Năm học 2018-2019

  1. Trường THCS Nhuận Phú Tân KTRA 1 TIẾT HK I .NĂM HOC: 2018-2019 Họ Tên HS: Ngày kiểm tra: Lớp: 9/ Môn: Sinh học - Đề 1 ĐIỂM Lời phê: Trắc nghiệm Tự luận Toàn bài A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: Tính trạng được biểu hiện ở F1 được Menđen gọi là gì? A. Tính trạng trung gian. B. Tính trạng trội. C. Tính trạng tương ứng. D. Tính trạng lặn. Câu 2: Kiểu gen tạo được một loại giao tử là kiểu gen nào dưới đây? A. AAbb. B. Aabb. C. AaBB. D. AaBb. Câu 3: Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng? A. P: AaBb x AABB B. P: AaBb x aabb C. P: AaBb x AAbb D. P: AaBb x aaBB Câu 4: Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất? A. P: Aa x Aa B.P: aa x aa C. P: Aa x aa D. P: AA x Aa Câu 5: Cặp NST tương đồng là A. hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước. B. hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ. C. hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động. D. hai crômatit có nguồn gốc khác nhau. Câu 6: Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng của loài tinh tinh (2n = 48) là A. 23 cặp B. 24 cặp C. 23 chiếc D. 24 chiếc Câu 7: 2 tế bào sinh dục đực của ruồi giẩm thực hiện giảm phân. Tính tổng số tinh trùng được hình thành. A. 4 tinh trùng B. 6 tinh trùng C. 8 tinh trùng D. 10 tinh trùng Câu 8: Một tế bào ruồi giấm (2n=8) nguyên phân 2 lần. Xác định số NST có trong các tế bào con. A. 8 NST B. 16 NST C. 24 NST D. 32 NST Câu 9: Đặc điểm nào sau đây về cấu tạo của ARN khác với ADN? A. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. B. Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. C. Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. D. Đơn phân là các nuclêôtit. Câu 10: Phân tử ADN có 2 chu kỳ xoắn. Chiều dài của ADN này là A. 34Å B. 68Å C. 340Å D. 680Å Câu 11: Có 1 gen tham gia tự nhân đôi, sau khi kết thúc quá trình tạo ra 16 gen. Số lần gen đã nhân đôi là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 12: Nguyên liệu trong môi trường nội bào được sử dụng cho quá trình tổng hợp prôtêin là A. ribônuclêôtit B. axit nuclêic C. axit amin D. nuclêôtit B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
  2. Câu 6: Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng của loài người (2n = 46) là A. 22 cặp B. 23 cặp C. 22 chiếc D. 23 chiếc Câu 7: 2 tế bào sinh dục cái của ruồi giảm thực hiện giảm phân. Tính tổng số thể cực được hình thành. A. 2 thể cực B. 4 thể cực C. 6 thể cực D. 8 tthể cực Câu 8: Một tế bào ruồi giấm (2n=8) nguyên phân 3 lần. Xác định số NST có trong các tế bào con. A. 8 NST B. 16 NST C. 32 NST D. 64 NST Câu 9: Đặc điểm nào sau đây về cấu tạo của ARN khác với ADN? A. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. B. Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. C. Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. D. Đơn phân là các nuclêôtit. Câu 10: Nguyên liệu trong môi trường nội bào được sử dụng cho quá trình tổng hợp prôtêin là A. ribônuclêôtit B. axit nuclêic C. axit amin D. nuclêôtit Câu 11: Phân tử ADN có 3 chu kỳ xoắn. Chiều dài của ADN này là A. 34Å B. 68Å C. 102Å D. 136Å Câu 12: Có 1 gen tham gia tự nhân đôi, sau khi kết thúc quá trình tạo ra 8 gen. Số lần gen đã nhân đôi là A. 1 B. 3 C. 6 D. 9 B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: Ở người, tính trạng nhóm máu được qui định bởi kiểu gen như sau: (1,5đ) - Nhóm máu A được qui định bởi kiểu gen: IAIA, IAI0 - Nhóm máu B được qui định bởi kiểu gen : IBIB, IBI0 - Nhóm máu AB được qui định bởi kiểu gen : IAIB - Nhóm máu 0 được qui định bởi kiểu gen : I0I0 Hãy xác định nhóm máu trong các trường hợp sau: - TH 1: Bố NM A, mẹ NM 0. - TH 2: Bố NM AB, mẹ NM 0. Câu 2: Phân biệt những điểm khác nhau cơ bản của quá trình nguyên phân và giảm phân. (1,5đ). Câu 3: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó. (1,5đ) Câu 4: Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ. (1,5đ) Câu 5: (1 điểm): Một đoạn gen có chiều dài L = 5100 Ao , trong đó có phần trăm số nu loại Guanin là 15% a/ Tính tổng số nuclêôtit của đoạn gen đó ? b/ Số nuclêôtit từng loại trong đoạn gen là bao nhiêu? Hết
  3. (1,5 đ) Cấu trúc NST ở kì giữa gồm 2 cromatit ( 2 nhiễm sắc tử chị em)đính 1 với nhau ở động Câu 4 AND nhân đôi theo nguyên tắc: (1,5 đ) +Khuôn mẫu dựa trên 2 mạch đơn của AND mẹ 0.5 + Bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. 0.5 + Bán bảo toàn ( giử lại 1 nửa) trong mỗi AND con có 1 mạch của AND 0.5 mạch còn lại được tổng hợp mới. CÂU 5 a/ Tính tổng số nuclêôtit của đoạn gen đó 1đ L = N/ 2 . 3,4 N = 2L / 3,4 = 2 . 3400 / 3,4 = 2000 ( nu) 0,5 b/ Số nuclêôtit từng loại trong đoạn gen là: - Theo đề ta có %A = 20% Mà %A = A. 100% / N A = %A . N/ 100% = 20% . 2000/100% = 400 ( 0,5 nu) Ta lại có A = T T = 400 ( nu) - Theo công thức N = 2 ( A + G) G = N/2 – A= 2000/2 – 400 = 600 ( nu) Mà G = X X = 600 (nu) Thống kê điểm: Lớp Sỉ số Điểm Tb trở lên Điểm dưới Tb 91 92 93 Rút kinh nghiệm: