Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán đại số Lớp 8 - Trường THCS Nhuận Phú Tân
I.Mục tiêu
- Kiểm tra lại mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh sau khi học xong chương III
-Rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, kĩ năng tính toán.
-Đánh giá được mức độ học tập của học sinh để có biện pháp khắc phục ở các chương tiếp theo.
- HS xác định được kiến thức trọng tâm của chương, kiến thức trọng tâm của học kì II.
II.Chuẩn bị
- GV: Soạn và phôtô đề kiểm tra.
- HS: Ôn tập những kiến thức trọng tâm của chương III, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III. Biên soạn đề kiểm tra
1.Ma trận đề
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán đại số Lớp 8 - Trường THCS Nhuận Phú Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_toan_dai_so_lop_8_truong_thcs.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán đại số Lớp 8 - Trường THCS Nhuận Phú Tân
- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 27 Tiết 60 KIỂM TRA CHƯƠNG III I.Mục tiêu - Kiểm tra lại mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh sau khi học xong chương III -Rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, kĩ năng tính toán. -Đánh giá được mức độ học tập của học sinh để có biện pháp khắc phục ở các chương tiếp theo. - HS xác định được kiến thức trọng tâm của chương, kiến thức trọng tâm của học kì II. II.Chuẩn bị - GV: Soạn và phôtô đề kiểm tra. - HS: Ôn tập những kiến thức trọng tâm của chương III, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. Biên soạn đề kiểm tra 1.Ma trận đề
- 5. giải toán Vận dụng được bằng cách lập cách giải bài phương trình toán bằng cách 1 lập phương trình (2.0 đ) chứa ẩn ở mẫu 20% Câu 7 (2 đ) Tổng số câu 2 2 6 1 11 Tổngsố điểm 1.0 1.0 7.0 1.0 10.0 Tỉ lệ % 10% 10% 70% 10% 100% 2. Bảng mô tả chi tiết về các câu hỏi Câu 1: (NB) Nhận biết được thế nào là phương trình bậc nhất. Câu 2: (NB) Biết được cách viết tập nghiệm của phương trình. Câu 3a,b: (TH) Hiểu được hai phương trình tương đương. Câu 4: (VDT) biết tìm tập nghiệm của phương trình. Câu 5: (VDT) biết tìm ĐKXĐ của phương trình. Câu 6a, b: (VDT) Hiểu được cách giải phương trình đưa được về bậc nhất. c: (VDT) Vận dụng được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Câu 7: (VDT) Vận dụng được cách giải bài toán bang cách lập phương trình. Câu 8: (VDC) Vận dụng được cách giải phương trình đưa về phương trình tích. 3. Đề bài A.Trắc nghiệm khách quan(3 điểm) Mã đề 01 Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. x(x + 3) = 0. B. 2x2 + 3x - 2 = 0. C. 2x - 1 = 0. D. 0x - 3 = 0. Câu 2: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là
- A. {∅}. B. ∅. C. S = R. D. S = 0. Câu 3: Điền vào chỗ chấm: Đúng ghi Đ, sai ghi S. a) Hai phương trình 3x - 9 = 0 và x2 - 9 = 0 là hai phương trình tương đương. b) Hai phương trình 2x + 5 = 13 và 4x - 2 = 14 là hai phương trình tương đương. Câu 4: Phương trình (2x + 3)(3x - 2) có tập nghiệm là Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình A. x ≠ 0 và x ≠ ±2 B. x ≠ 2 và x ≠ - 2 C. x ≠ 0 và x ≠ -2 D x ≠ 0 và x ≠ 2 A. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Mã đề 01 Câu Đáp án Điểm 1 C 0.5 2 B 0.5 3a Đúng 0.5 3b Sai 0.5 4 C 0.5 5 D 0.5 Mã đề 02
- (x – 1)(2x – 3) = 0 x – 1 = 0 Hoaëc 2x – 3 = 0 0.25 1/x – 1 = 0 x = 1(thỏa) 0.25 3 2/2x – 3 = 0 x = (thỏa) 2 0.25 3 Vaây taäp nghieäm cuûa phöông trình S = 1; 2 Gọi x (km) là quãng đường AB( x dương) x 0.25 Thời gian đi: (h) 30 0.25 x 0.25 Thời gian về: (h) 24 7 1 30 phút = (h) (2.0 điểm) 2 Ta có phương trình: 0.25 x x 1 0.75 - = 24 30 2 Giải ra ta được: x = 60 (nhận) 0.25 Vậy quãng đường AB dài 60 km.