Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Nhuận Phú Tân

Câu 1: (NB) Biết sử dụng các kí hiệu trong tập hợp ở từng trường hợp cụ thể.

Câu 2: (NB) Biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 

Câu 3: (NB) Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.

Câu 4: (NB) Biết đếm được số đoạn thẳng trên hình.

Câu 5: (NB) Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

doc 8 trang lananh 18/03/2023 3620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Nhuận Phú Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_toan_lop_6_truong_thcs_nhuan_p.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Nhuận Phú Tân

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 10 - Tiết 28 (SH) + 10 (HH) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. Mục tiêu - Kiểm tra lại quá trình tiếp thu và vận dụng kiến thức của chương I (Số học) - Rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, tâm lí thi cử - Đánh giá được mức độ học tập của học sinh để có biện pháp khắc phục ở các chương tiếp theo. - HS có điều kiện ôn tập chương I tốt hơn và xác định được kiến thức trọng tâm của chương I +Tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con +Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số +Thứ tự thực hiện các phép tính - HS có điều kiện ôn tập chương I tốt hơn và xác định được kiến thức trọng tâm của chương I (Hình học) +Điểm, đường thẳng +Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm +Tia. Đoạn thẳng +Độ dài đoạn thẳng - Phát triển phẩm chất trung thực - Phát triển năng lực +NL chung: Giải quyết vấn đề và sáng tạo +NL đặc thù: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị +Giáo viên: Soạn đề kiểm tra, phôtô đề kiểm tra. +Học sinh: Học thuộc lí thuyết và xem lại các dạng bài tập đã học III. Biên soạn đề kiểm tra 1. Ma trận đề
  2. Câu 11b (0.25 đ) Tổng số câu 7 8 7 2 24 Tổngsố điểm 2.5 3.25 3.25 1.0 10.0 Tỉ lệ % 25% 32.5% 32.5% 10% 100% 2. Bảng mô tả chi tiết về các câu hỏi Câu 1: (NB) Biết sử dụng các kí hiệu , , trong tập hợp ở từng trường hợp cụ thể. Câu 2: (NB) Biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Câu 3: (NB) Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. Câu 4: (NB) Biết đếm được số đoạn thẳng trên hình. Câu 5: (NB) Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Câu 6: (TH) Hiểu được cách tìm độ dài đoạn thẳng. Câu 7: (VDT) Vận dụng được điều kiện một điểm nằm giữa hai điểm để tính độ dài đoạn thẳng. Câu 8: (VDT) Vận dụng được công thức phép nhân các lũy thừa cùng cơ số Câu 9: (TH) Viết được số La Mã. Câu 10: (NB) Biết được số nguyên tố (hoặc hợp số). Câu 11a: (TH) Hiểu được thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau. Câu 11b: (TH) Hiểu được thế nào là hai tia đối nhau. Câu 12: (NB) Biết được hai cách viết tập hợp Câu 13a: (TH) Hiểu được cách sử dụng tính chất giao hoán kết hợp tính nhanh. Câu 13b: (TH) Hiểu được cách sử dụng tính chất tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính nhanh. Câu 13c: (VDT) Vận dụng được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số để tính nhanh Câu 14a: (TH) Hiểu được thứ tự thực hiện các phép tính. Câu 14b: (VDT) Vận dụng được thứ tự thực hiện các phép tính. Câu 15a: (VDT) Vận dụng được thứ tự thực hiện các phép tính để tìm x. Câu 15b: (VDT) Vận dụng được thứ tự thực hiện các phép tính để tìm x. Câu 15c: (VDC) Vận dụng linh hoạt thứ tự thực hiện các phép tính để tìm x. Câu 16a: (TH) Hiểu được điều kiện một điểm nằm giữa hai điểm. Câu 16b: (VDT) Vận dụng được điều kiện một điểm nằm giữa hai điểm để tính độ dài đoạn thẳng. Câu 17: (VDC) Vận dụng linh hoạt tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để chứng tỏ 1 tổng chia hết cho 1 số. 3. Đề bài Mã đề 01 A.Trắc nghiệm khách quan(3 điểm)
  3. a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ b) Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Mã đề 02 A.Trắc nghiệm khách quan(3 điểm) Em hãy chọn chữ cái ứng với đáp án đúng nhất (từ câu 1 đến câu 8) và điền vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Câu 1. Cho tập hợp A = { m ; 3 ; n ; 8 }. Cách viết nào sau là đúng? A. 3  A.B. m A.C. {8} A.D. n A. Câu 2. Kết quả viết tích 77 . 75 dưới dạng một lũy thừa là A. 712. B. 72. C. 735. D. 4912 . Câu 3. Kết quả của phép tính 65:63 bằng A. 8. B. 12. C. 6.D. 36. Câu 4. Trên hình vẽ sau có bao nhiêu đoạn thẳng? B C G F E A D A. 14. B. 15.C. 16. D. 17. Câu 5 Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.32.5D. 2 2.3.5.7 Câu 6. Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Điểm M nằm giữa A, B sao cho AM = 3.MB, khi đó MB bằng A. 3cm. B. 4cm. C.8cm. D. 9cm. Câu 7. Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì A. AM MB AB B. AB MB AM C. AM MB AB D. AB AM MB Câu 8. Viết tích a5.a10.a15 a95 ( a 0 ) dưới dạng một lũy thừa được kết quả là A. a900 . B. a2300 . C. a860 D. a950 Điền nội dung thích hợp vào chỗ ( ) (từ câu 9 đến câu 10)
  4. 3 A D 0,25 4 C C 0,25 5 D D 0,25 6 A A 0,25 7 D A 0,25 8 B D 0,25 9 XIX XXIX 0,25 10 nhiều hơn hai ước hai ước là 1 và chính nó 0,25 11a Sai Sai 0,25 11b Đúng Đúng 0,25 B. TỰ LUẬN (7điểm) Câu Đáp án Điểm A 16;17;18; ;105 0.25 12 A x N /15 x 105 0.25 (1.0 điểm) Số phần tử của A là 105 16 1 100 0.5 74 53 26 147 74 26 53 147 0.25 a 100 200 300 0.25 24.75 24.65 24.40 24. 75 65 40 0.25 13 b (1.5 điểm) 24.100 2400 0.25 34.45.56 : 33.44.55 34 :33 . 45 : 44 . 56 :55 0.25 c 3.4.5 60 0.25 32.4 3.22 9.4 3.4 0.25 a 36 12 48 0.25 3 2 14 120 : 250 : 450 4.5 2 .25  120 : 250 : 450 4.125 4.25  (1.0 điểm) 0.25 b 120 : 250 : 450 500 100  120 : 250 :450 400 120 : 250 :50 120 :5 24 0.25 2x 5 15 0.25 a 2x 20 15 x 10 0.25