Giáo án môn Toán Lớp 10 - Tiết 60, Bài: Ôn tập Chương 6: Cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác

1. Về kiến thức: Tái hiện lại các kiến thức cơ bản của chương: các định nghĩa và công thức lượng giác.

2. Về kỹ năng:

- Biết đổi đơn vị đo cung lượng giác;

- Tính được giá trị lượng giác của một cung.

- Sử dụng thành thạo các công thức lượng giác trong tính toán, rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức.

3. Thái độ:

- Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống, rành mạch.

- Tư duy các vấn đề logic, hệ thống.

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.

- Say sưa, hứng thú trong học tập, tìm tòi nghiên cứu, sáng tạo.

- Bồi dưỡng đạo đức tình yêu thương con người, yêu quê hương , đất nước.

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học, để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.

- Năng lực thuyết trình báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.

- Năng lực tính toán.

docx 5 trang lananh 03/03/2023 6040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 10 - Tiết 60, Bài: Ôn tập Chương 6: Cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_10_tiet_60_bai_on_tap_chuong_6_cung_va.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 10 - Tiết 60, Bài: Ôn tập Chương 6: Cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC – CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Tái hiện lại các kiến thức cơ bản của chương: các định nghĩa và công thức lượng giác. 2. Về kỹ năng: - Biết đổi đơn vị đo cung lượng giác; - Tính được giá trị lượng giác của một cung. - Sử dụng thành thạo các công thức lượng giác trong tính toán, rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức. 3. Thái độ: - Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống, rành mạch. - Tư duy các vấn đề logic, hệ thống. - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm. - Say sưa, hứng thú trong học tập, tìm tòi nghiên cứu, sáng tạo. - Bồi dưỡng đạo đức tình yêu thương con người, yêu quê hương , đất nước. 4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học, để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. - Năng lực thuyết trình báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. - Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Soạn KHBH - Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu, điện thoại, máy tính CT, laptop. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị nội dung bài đã được giao từ tiết trước. - Kê bàn học theo nhóm. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phần KTBC Bài tập 1 ; Bài tập 2 Bài tập 2(c, d) Bài tập 3(a,b) IV. CÁC CÂU HỎI/BÀI TẬP THEO TỪNG MỨC ĐỘ (CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG LUYỆN TẬP VẬN DỤNG) V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh tái hiện lại dấu của các giá trị lượng giác và giá trị lượng giác của một cung b) Nội dung, phương thức tổ chức: Giáo viên (GV) chiếu silde 1 + Chuyển giao: Slide 1: Câu 1. Giá trị của 푡 푛 1800 là A. 1.B. 0.C. ― 1 D. Không xác định. Câu 2. Cho 2 0;  표푠 > 0.B. 푠푖푛 < 0;  표푠 < 0.
  2. + Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề mà học sinh chưa giải quyết được. - Sản phẩm: GV: Chốt đáp án 1A; 2C; 3C; 4D – Chiếu hiển thị khoanh vào đáp án đúng. Hoạt động 2.2. Bài tập 2: Hoạt động 2.2.1. Ôn tập hệ thức lượng giác: - Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh tái hiện các hệ thức lượng giác cơ bản. - Nội dung, phương thức tổ chức: Thuyết trình, vấn đáp + Chuyển giao: CH: Hãy nhắc lại các hệ thức lượng giác cơ bản đã học. + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ. + Báo cáo, thảo luận: Gọi 1 học sinh trình bày nhắc lại các công thức, các học sinh khác góp ý và bổ sung. + Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung - Sản phẩm: slide 4. HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Hệ thức Điều kiện 푠푖푛2 훼 + 표푠2 훼 = 1 ∀훼 ∈ 푅 푠푖푛 훼 푡 푛 훼 = 훼 ≠ + , ∈ 푍 표푠 훼 2 표푠 훼 훼 ≠ , ∈ 푍 표푡 훼 = 푠푖푛 훼 푡 푛 훼 . 표푡 훼 = 1 훼 ≠ , ∈ 푍 2 1 1 + 푡 푛2 훼 = 훼 ≠ + , ∈ 푍 표푠2 훼 2 1 훼 ≠ , ∈ 푍 1 + 표푡2 훼 = 푠푖푛2 훼 Hoạt động 2.2.2. Giải bài tập 2: - Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh các kỹ năng vận dụng công thức vào giải toán. - Nội dung, phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, làm việc độc lập GV: Chia lớp thành 4 nhóm; giao mỗi nhóm 1 bút dạ và bảng phụ HS: bầu nhóm trưởng, thư kí. + Chuyển giao: Phân công: Nhóm 1 và nhóm 3 thực hiện phần a) Nhóm 2 và nhóm 4 thực hiện phần b) Thời gian hoạt động của mỗi nhóm: 3 phút Thời gian kiểm tra chéo : 3 phút Kiểm tra như sau 1→ 2→ 3→ 4→ 1 Bài tập 2: Tính các giá trị lượng giác còn lại. Biết a) 표푠 훼 = ― 2, < 훼 < . 3 2 2 3 b) 푡 푛 훼 = 2 ,  < 훼 < 2 HS: Nhận nhiệm vụ từ GV + Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm làm việc, trình bầy lời giải ra bảng phụ. + Báo cáo kết quả, thảo luận:
  3. GV: Phân tích hướng dẫn giải 1 1 Câu 1: 푡 푛 훼 = 2 ⇒ 표푡 훼 = 푡 푛 훼 = 2. Chọn A. 3 Câu 2: Cho 푠푖푛 훼 = 5 - Vì 2 < 훼 < ⇒ 표푠 훼 < 0 nên loại phương án A; C; D. Vậy chọn B 4 < 훼 < ⇒ 표푠 훼 < 0⇒ 표푠 훼 = ― 1 ― 푠푖푛2 훼 = ― . - Hoặc giải thích 2 5 - Hoặc giải dùng MTCT 3 푠푖푛 훼 + 표푠 훼 Câu 3: Cho biết 푡 푛 훼 = 2 . Giá trị của biểu thức = 푠푖푛 훼 ― 표푠 훼 là C1: Sử dụng MTCT C2: Tìm 푠푖푛 훼,  표푠 훼 thay vào biểu thức C3: GV: Để tính giá trị của biểu thức này ta phải biến đổi chúng về một biểu thức theo 푡 푛 훼 rồi thay giá trị của 푡 푛 훼 vào biểu thức đã biến đổi. Có 푡 푛 훼 = 2⇒ 표푠 훼 ≠ 0, chia cả tử và mẫu của biểu thức cho 표푠 훼 ta được 3 푡 푛 훼 + 1 3.2 + 1 = 푡 푛 훼 ― 1 ⇒ = 2 ― 1 = 7. Chọn C Tương tự căn cứ vào thời gian thực tế giảng bài GV có thể đưa thêm câu hỏi tương tự để học sinh làm nhanh. 3 Dự kiến Cho 푡 푛 훼 = 5. Tính giá trị của biểu thức sau: 푠푖푛 훼 + 표푠 훼 3 푠푖푛2 훼 + 12 푠푖푛 훼 . 표푠 훼 + 표푠2 훼 = ; = 푠푖푛 훼 ― 표푠 훼 푠푖푛2 훼 + 푠푖푛 훼 . 표푠 훼 ― 2 표푠2 훼 Đáp số: = ― 4; 116 = ― 13 ; HD chia cả tử và mẫu cho 표푠 3 표푡 훼 ― 2 푡 푛 훼 Câu 4: Cho 푠푖푛 훼 = 5 và 2 < 훼 < . Giá trị của biểu thức = 푡 푛 훼 + 3 표푡 훼 là GV: Nêu hướng giải 표푠 훼 2 푠푖푛 훼 ― 2 2 2 표푡 훼 ― 2 푡 푛 훼 푠푖푛 훼 표푠 훼 표푠 훼 ― 2 푠푖푛 훼 1 ― 3 푠푖푛 훼 Viết lại biểu thức = = 푠푖푛 훼 3 표푠 훼 = = 푡 푛 훼 + 3 표푡 훼 + 푠푖푛2 훼 + 3 표푠2 훼 3 ― 2 푠푖푛2 훼 표푠 훼 푠푖푛 훼 2 1 ― 3. 3 5 2 Suy = 2 = ― . Vậy chọn B. 3 ― 2. 3 57 5 - Sản phẩm: GV: Chốt đáp án– Chiếu hiển thị khoanh vào đáp án đúng. Hoạt động 3. Củng cố tiết 1: Slide 9: • Bài tập về nhà: Bài 3 ( c+d); • BT phát phiếu • Học thuộc các công thức.