Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 6 Năm học 2018-2019

II. Phần tự luận: (thời gian làm bài 35’)

1/ Triệu Quang phục đánh bại quân Lương như thế nào ? Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc ra sao? (3đ)

2/  Trình bày  diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí? (2đ)

          3/ Theo em, thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không? Vì sao?(2đ)

     

doc 9 trang lananh 18/03/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 6 Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_1_tiet_mon_lich_su_lop_6_nam_hoc_2018_20.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 6 Năm học 2018-2019

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( NH: 2018-2019) MÔN: LỊCH SỬ ( Khối 6) Tên CĐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (ND, TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chương) TNKQ TL TN TL KQ 1. Thời Biết được: - Trình bày -Biết Lý giải Vận dụng Nhận định kì Bắc Nhân dân ta, được: được: Nhà được: diễn kiến thức được: có phải Thuộc Cham-pa + Nước Vạn Hán tấn biến cuộc nhận xét được Lý Nam đế và đấu nổi dậy Xuân kết công ta khởi nghĩa các chính mất là nguyên tranh chống phong thúc. như thế Lý Bí sách chính nhân dẫn đến gianh kiến phương + Triệu nào quyền đô hộ nước Vạn độc lập Bắc. Quang Phục thực hiện trên Xuân kết thúc đánh bại nước không. quân Lương. ta Số câu Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 15 Số điểm Số điểm: 1đ Số điểm: 3đ Sđiểm:1đ Số điểm: 2đ Số điểm: 1đ Sđiểm:2đ Sđiểm: 10 đ Tỉ lệ % Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 30% Tlệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 100% Tổng số Số câu: 6 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu:10 câu Số điểm: 4 đ Số điểm: 3 đ Số điểm: 1 đ Sđiểm:2đ Sđiểm: 10 đ Tổng số Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 100% điểm Tỉ lệ %
  2. II. Phần tự luận: (thời gian làm bài 35’) 1/ Triệu Quang phục đánh bại quân Lương như thế nào ? Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc ra sao? (3đ) 2/ Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí? (2đ) 3/ Theo em, thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không? Vì sao?(2đ)
  3. Trường: THCS Phước Mỹ Trung KIỂM TRA 1 TIẾT Chữ ký GT1: . Họ và tên: . Môn thi: Lịch sử - khối 6 Lớp: . Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê Trắc nghiệm Tự luận Tổng Chữ ký giám khảo Mã Đề 2: A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ ) *Khoanh vào 1chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau : (1đ) Câu 1: Triệu Quang Phục lập căn cứ chống quân Lương xâm lược ở đâu? A. Tống Bình B. Hát Môn C. Dạ Trạch D. Cổ Loa Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan là gì? A. Bắt dân ta cống nạp quả vải B. Bắt dân ta cống nạp ngà voi C. Bắt dân ta cống nạp vải lụa D. Bắt dân ta cống nạp sản vật quí Câu 3: Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán ở nước ta nhằm mục đích gì? A. Phát tiển kinh tế văn hóa đất nước ta. B. Dân ta biết thêm nhiều kiến thức mới. C. Dân ta phát triển thêm nhiều mặt. D. Phục vụ cho công việc cai trị của chúng. Câu 4: Vì sao nhà Hán nắm giữ độc quyền về sắt ? A. Sợ nhân dân ta chế tạo công cụ chống lại chúng. B. Sợ nhân dân ta chế tạo vũ khí chống lại chúng. C. Để nhân dân điều kiện chế tạo hàng hóa cho chúng D. Để nhân dân ta có cơ sở để phát triển kinh tế Câu 5: Chính sách thâm độc nhất của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta là? A. tô, thuế nặng nề B. Cống nạp vải lụa C. đồng hóa dân tộ ta D. Lao dịch nặng nề. Câu 6: Khu Liên tự xưng là Vua, đặt tên nước: A. Tượng Lâm B. Lâm ấp C. Cham-pa D. Chăm Câu 7: Mê Linh được Trưng Trắc chọn để A. Đóng đô B. Là nơi quyết chiến C. Xây dựng lực lượng D. Thúc đẩy phát triển sản xuất Câu 8: Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở A. Mê Linh B. Hát Môn C. Giao Châu D. Cửu Chân Câu 9: Người Chăm còn bíêt sử dụng công cụ bằng A. Đồng và sắt B. Sắt và dùng trâu bò kéo cày C. Đồng và dùng trâu bò kéo cày D. Trâu, bò lấy sức kéo Câu 10: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta nhằm A. kiểm soát dân ta chặt chẽ. B. thôn tín đất đai C. vơ vét của cải. D. đồng hóa dân tộc Câu 11: Những thứ thuế nặng nề nhất dân ta phải nộp cho nhà Hán A. thuế muối, thuế sắt B. thuế muối, thuế rượu C. thuế rượu, thuế gạo D. thuế sắt, thuế ruộng đất Câu 12: Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công A. Hợp Phố B. Giao Chỉ C. Cửu Chân D. Quỷ Môn Quan
  4. KIỂM TRA 1 Tiết ( NH: 2018-2019) MÔN: LỊCH SỬ ( Khối 6) Đáp Án Và Thang Điểm Mã Đề 2: II. Trắc nghiệm: 0.25đ/ý Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D B C B A B B D A A II. Tự Luận: Câu hỏi Nội dung Thang Ghi điểm chú Câu 1 -Triệu Quang Phục là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa, được Lý Bí tin cậy. 0.25đ - Sau thất bại ở Hồ Điển Triệt, Ông được trao quyền chĩ huy cuộc kháng chiến. 0.25đ - Ông chọn vùng Dạ Trạch để xây dựng căn cứ kháng chiến, sử dụng lối đánh du kích, tình thế giằng co kéo dài. 0.5đ - Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên bỏ về nước. Quân ta tổ chức phản công đánh tan quân xâm lược, kết thúc thắng lợi. 0.5đ - Sau khi đánh bại quân Lương Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương) -> tổ chức lại chính quyền. 0.5đ - 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp ngôi của Triệu Quang Phục (Hậu Lý Nam Đế). 0.5đ - Năm 603, 10 vạn quân Tùy tấn công Vạn Xuân, Lý Phật 0.5đ Tử bị bắt giải về Trung Quốc. Caâu 2: - Mùa xuân 542, khởi nghĩa bùng nổ, nhân dân hào kiệt khắp nơi hưởng ứng. 0.5đ + Ở Chu Viên có Triệu Túc và con trai là Triệu Quang Phục, Thanh Trì có Phạm Tu, Thái Bình có Tinh Thiều. 0.5đ => Chưa đầu 3 tháng nghĩa quân chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc. 0.5đ - Tháng 4- 542, đầu năm 543 nghĩa quân chủ động đánh 0.5đ bại 2 cuộc đàn áp của giặc và giành thắng lợi. Caâu 3 - Không phải. 1 đ - Vì sau khi Lý Nam Đế mất ông trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến cho Triệu Quang Phục, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục một thời gian nữa mới dập tắt. 1đ Hết
  5. KIỂM TRA 1 tiết HKII (NH: 2018- 2019) Môn : Lịch sử ( K6) Thời gian: 45phút ( không kể thời gian phát đề) I. Mục tiêu kiểm tra: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh. - Từ kết quả kiểm tra giúp học sinh học tốt hơn. 1. Về kiến thức: - Nắm được chính sách cai trị tàn bạo của phong kiến Phương Bắc đối với nhân dân ta.? - Nhân dân ta đã đấu tranh chống chính quyền phong kiến phương Bắc như thế nào? - Sự ra đời của nhà nước Cham-pa. 2. Về kỹ năng: - Đánh giá công lao của các nhân vật lịch sử đối với nước ta từ đó xác định nhiện vụ , thái độ học tập. - Rèn luyện kĩ năng viết sạch, đẹp, làm bài độc lập. 3. Về tình cảm, thái độ tư tưởng: - Giáo dục học sinh, biết ơn các nhân vật lịch sử, tính trung thực trong làm bài. II. Hình thức kiểm tra: Trắn nghiệm và tự luận. III.Thiết lập ma trận đề: IV. Duyệt đề: V. Rút kinh nghiệm: