Ma trận đề kiểm tra học kì 2 môn Toán 6 - Năm học 2018-2019
Câu 1: (TN) Biết cách cộng hai phân số cùng mẫu.
Câu 2: (TN) Biết thực hiện quy tắc nhân hai phân số.
Câu 3: (TN) Hiểu và thực hiện được quy tắc chia hai phân số.
Câu 4: (TN) Vận dụng được cách viết một hỗn số dưới dạng phân số.
Câu 5: (TN) Hiểu được khi nào tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? Khi nào ta xác định được tia Oy là tia phân giác của góc xOz)
Câu 6: (TN) Hiểu được hình như thế nào được gọi là tam giác ABC?
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kì 2 môn Toán 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ma_tran_de_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_toan_6_nam_hoc_2018_2019.doc
Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra học kì 2 môn Toán 6 - Năm học 2018-2019
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I)Mục tiêu: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong ở học kì II của HS II) Nội dung: _ Kiểm tra kĩ năng thực hiện các phép tính của HS _ Rèn kĩ năng vẽ hình , tính số đo các góc _ Khả năng vận dụng vào giải bài tập các bài tập III) Chuẩn bị: _ GV: Đề kiểm tra _ HS: Ôn lại các định nghĩa, tính chất , quy tắc đã học, xem lại các dạng bài tập IV) Ma trận : Cấpđộ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU V DỤNG THẤP V DỤNG TỔNG CAO Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Cộng , Biết trừ , nhân được ,chia số cách nguyên thực hiện phép nhân hai số nguyên. Biết được cách thực hiện phép trừ hai số nguyên Số câu Câu 2c 7a,b 1 đ 1đ Số điểm 10% 10% Tỉ lệ%
- tính Số câu Câu 7d Câu 7f 2c Số điểm 0.5đ 0.75đ 1 .25đ Tỉ lệ% 5% 7.5% 12.5% 4. Hỗn số , . . Vận số thập dụng phân , được phần trăm cách viết một hỗn số dưới dạng phân số Số câu Câu 4 1c Số điểm 0.5đ 0.5đ Tỉ lệ% 5% 5% 5.* Khi Hiểu Nhận Vận nào thì được biết dụng tổng số đo khi nào được tia kết hai góc tổng số nằm hợp xOy và đo hai giữa hai giữa yOz bằng góc tia để kiến số đo góc xOy và tính số thức xOz ? , yOz đo của tia bằng một góc nằm *Tia phân số đo khi biết giữa giác của góc số đo hai góc. xOz ? hai góc tia và kiến Hoặc thức khi nào tia ta xác phân định giác được của tia Oy góc là tia để phân tính giác số đo của một góc góc xOz Số câu Câu 5 Câu 9a Câu 3c
- V ) Bảng mô tả chi tiết Câu 1: (TN) Biết cách cộng hai phân số cùng mẫu. Câu 2: (TN) Biết thực hiện quy tắc nhân hai phân số. Câu 3: (TN) Hiểu và thực hiện được quy tắc chia hai phân số. Câu 4: (TN) Vận dụng được cách viết một hỗn số dưới dạng phân số. Câu 5: (TN) Hiểu được khi nào tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? Khi nào ta xác định được tia Oy là tia phân giác của góc xOz) Câu 6: (TN) Hiểu được hình như thế nào được gọi là tam giác ABC? Câu 7: (TL) a) Biết được cách thực hiện phép nhân hai số nguyên. b) Biết được cách thực hiện phép trừ hai số nguyên. c) Biết được cách thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. d) Hiểu được tính chất cơ bản của phép cộng phân số để thực hiện phép tính. e) Hiểu được cách đưa một hỗn số về phân số từ đó vận dụng các quy tắc cộng , trừ nhân ,chia các phân số để thực hiện phép tính . f) Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện phép tính . Câu 8: (TL) a) Hiểu quy tắc chuyển vế, các phép tính nhân, chia phân số để giải bài toán tìm x. b) Vận dụng được các phép tính để giải bài toán tìm x phức tạp. Câu 9: (TL) a) Hiểu được tia nằm giữa hai tia và cách tính số đo một góc khi biết số đo hai góc . b) Vận dụng kết hợp giữa kiến thức tia nằm giữa hai tia và kiến thức tia phân giác của góc để tính số đo một góc.
- ĐỀ 1 B. Phần tự luận (7 điểm): (75phút) Câu 7: Thực hiện các phép tính ( chú ý rút gọn nếu có thể) (3 .5đ) a(-13) . 2 b) -17 – (- 5) 3 5 c) 4 4 5 1 13 d) 27 3 27 5 3 2 e) 4 1 .( ) 5 7 4 7 7 8 7 3 12 f) . . 19 11 19 11 19 Câu 8: (1.5 đ) Tìm x biết : 4 4 a) .x 5 7 4 5 1 b) : x 5 7 6 Câu 9 : (2đ) Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox Biết x· Oy = 400 , x· Oz = 700. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . a) Tính ·yOz ? b ) Tính m· On ?
- ĐỀ 2 B. Phần tự luận (7 điểm): (75phút) Câu 7: Thực hiện các phép tính ( chú ý rút gọn nếu có thể) (3 .5đ) a(-16) . 2 b) -17 – 5 3 13 c) 4 4 5 1 13 d) 27 3 27 5 3 2 e) 4 1 .( ) 5 7 4 7 5 7 5 9 5 3 f) . . . 9 13 9 13 9 13 Câu 8: (1.5đ) Tìm x biết: 3 4 a) x. 7 7 4 5 1 b) : x 5 7 6 Câu 9 : (2đ) Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox Biết góc x· Oy = 400 , x· Oz = 700. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . a) Tính ·yOz ? b ) Tính m· On . ?
- 7 8 3 12 ( ) 19 11 11 19 7 12 0.25 19 19 0.25 1 0.25 Câu 8 Tìm x biết 4 4 a) .x 5 7 (1.5đ) 4 4 x : 0.25 7 5 5 0.25 x = 7 4 5 1 b) : x 5 7 6 5 1 4 : x 7 6 5 0.25 5 19 : x 0.25 7 30 5 30 x . 7 19 0.25 150 x 0.25 133 Câu 9 (2đ)
- ĐÁP ÁN: Đề 2 Câu Đáp án Điểm Câu 1 C 0.5 Câu 2 A 0.5 Câu 3 B 0.5 Câu 4 D 0.5 Câu 5 D 0.5 Câu 6 BC ,CA , A, B ,C không thẳng hàng 0.5 Câu 7 Thực hiện các phép tính ( chú ý rút gọn nếu có thể) (3.5đ) a(-16) . 2 = -(16 .2) = - 32 0.5 b) -17 – 5 = - 17 +( - 5) = -( 17+5 ) = - 22 0.5 3 13 0.5 c) = - 4 4 4 5 1 13 d) 27 3 27 5 13 1 ( ) 27 27 3 0.5 18 1 27 3 2 1 3 3 1 3 5 3 2 e) 4 1 .( ) 5 7 4 7 12 3 37 4 .( ) 0.25 7 4 7 9 37 4 7 7 0.25 28 4 7 0 0.25 5 7 5 9 5 3 f) . . . 9 13 9 13 9 13
- Câu 9 (2đ) a) Tính ·yOz Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có x· Oy < x· Oz ( hay 400 < 700 ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 0.25 0.25 Ta có : x· Oy ·yOz x· Oz 0.25 Suy ra 400 + ·yOz = 700 Vậy ·yOz = 700 – 400 = 300 0.25 b)Tính m· On Tính n· Oy Vì On là tia phân giác của góc ·yOz nên ta có : 0.25 ·yOz 300 n· Oy = 150 2 2 • Tính m· Oy Vì Om là tia phân giác của góc x· Oy nên ta có : 0.25 x· Oy 400 m· Oy 200 2 2 • Tính m· On Vì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên ta có : m· Oy ·yOn m· On 0.25 Suy ra m· On = 200 + 150 Vậy m· On = 350 0.25