Ngân hàng câu hỏi học kì 1 môn Hóa học 9 - Năm học 2018-2019

Câu 1:  Mức độ nhận biết 

Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

A. CaO ; K2SO4 ; Ca(OH)2                                   B. NaOH ; CaO ; H2O

C. Ca(OH)2 ; H2O ; BaCl2                                    D. NaCl ; H2O ; CaO

Đáp án: B

Câu 2: Mức độ thông hiểu 

Sắt (III) oxit (Fe2O3)  tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit.

B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ.

D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Đáp án: B

doc 14 trang lananh 20/03/2023 5000
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi học kì 1 môn Hóa học 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_9_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi học kì 1 môn Hóa học 9 - Năm học 2018-2019

  1. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN NGÂN HANG CÂU HỎI HKI MÔN: HÓA 9 NĂM HỌC: 2018- 2019 Câu 1: Mức độ nhận biết Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CaO ; K2SO4 ; Ca(OH)2 B. NaOH ; CaO ; H2O C. Ca(OH)2 ; H2O ; BaCl2 D. NaCl ; H2O ; CaO Đáp án: B Câu 2: Mức độ thông hiểu Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Đáp án: B Câu 3: Mức độ vận dụng Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là: A. 11,2 lít. B. 16,8 lít. C. 5,6 lít. D. 8,4 lít. Đáp án: B. 20 Số mol CuO = 0,25 mol PT: H2 + CuO H2O + Cu 80 H2 + PbO H2O + Pb 111,5 Số mol PbO = 0,5 mol 224 Theo PT nH2 = 0,5 + 0,25 = 0,75
  2. Đáp án: D Câu 8: Mức độ thông hiểu Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. MgO, Fe2O3, SO2, CuO. B. Fe2O3, MgO, P2O5, K2O . C. MgO, Fe2O3, CuO, K2O. D. MgO, Fe2O3, SO2, P2O5. Đáp án: C Câu 9: Mức độ vận dụng Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4) 2CO3. Dùng thêm hóa chất nào sau đây để nhận biết được chúng ? A. Quỳ tím B. Dung dịch phenolphtalein C. CO2 D. Dung dịch NaOH Đáp án: A Dd Ba(NO3)2 không làm đổi màu quỳ tím. Dd KOH làm quỳ tím hóa xanh. HCl làm quỳ tím hóa đỏ. Câu 10: Mức độ nhận biết Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Zn, ZnO, Zn(OH)2. B. Cu, CuO, Cu(OH)2. C. Na2O, NaOH, Na2CO3. D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2. Đáp án: B Câu 11: Mức độ thông hiểu Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. MgO, Fe2O3, SO2, CuO. B. Fe2O3, MgO, P2O5, K2O . C. MgO, Fe2O3, CuO, K2O.
  3. Đáp án: D Câu 15: Mức độ vận dụng Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 2,5 lít B. 0,25 lít C.3,5 lít D. 1,5 lít Đáp án: B 21 Số mol MgCO3 = 0,25mol 84 PT: MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O. Theo PT số mol HCl = 2 số mol MgCO3 = 0,25 x 2 = 0,5 mol. VHCl = 0,5/2 = 0,25 lit Câu 16: Mức độ nhận biết Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước: A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2 Đáp án: A Câu 17: Mức độ thông hiểu Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước ? A. Ca(OH)2,CO2, CuCl2 B. P2O5; H2SO4, SO3 C. CO2; Na2CO3, HNO3 D. Na2O; Fe(OH)3, FeCl3. Đáp án: B Câu 18: Mức độ vận dụng Dẫn 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào x g dung dịch KOH 5,6%. Để thu được muối KHCO3 duy nhất thì x có giá trị là: A. 75g B. 150 g C. 225 g D. 300 g Đáp án: A
  4. Câu 23: Mức độ thông hiểu Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây: A. NaOH, Na2CO3, AgNO3 C. KOH, AgNO3, NaCl B.Na2CO3, Na2SO4, KNO3 D. NaOH, Na2CO3, NaCl Câu 24: Mức độ vận dụng Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H2SO4 loãng ? A.ZnSO4 C.CuSO4 B.Na2SO3 D.MgSO3 Câu 25: Mức độ nhận biết Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học: A /CaCO3 B/Ca3(PO4)2 C/Ca(OH)2 D/CaCl2 Đáp án : B Câu 26: Mức độ thông hiểu Dãy phân bón hoá học chỉ chứa toàn phân bón hoá học đơn là: A/KNO3 , NH4NO3 , (NH2)2CO B/ KCl , NH4H2PO4 , Ca(H2PO4)2 C/ (NH4)2SO4 , KCl , Ca(H2PO4)2 D/ (NH4)2SO4 ,KNO3 , NH4Cl Đáp án: C Câu 27: Mức độ vận dụng Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là : A/ 32,33% B/ 31,81% C/ 46,67% D/ 63,64% Đáp án: C Câu 28: Mức độ nhận biết Muối kali nitrat (KNO3): A. Không tan trong trong nước. B. Tan rất ít trong nước.
  5. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là: A. Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Thuỷ ngân Đáp án : C Câu 35: Mức độ thông hiểu Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là: A. 100%. B. 80%. C. 70%. D. 60%. Đáp án : B Số mol Cu = 0,1mol. PT : 2Cu + O2 2CuO Theo PT số mol CuO = 0,1 mol 6,4x100 KL CuO = 0,1 x 80 = 8 gam. H = 80% 8 Câu 36: Mức độ vận dụng cao Cho một bản nhôm có khối lượng 70g vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian lấy bản nhôm ra cân có khối lượng 76,9g. Khối lượng đồng bám vào bản nhôm là: A. 19,2g B. 10,6g C. 16,2g D. 9,6g Đáp án : D PT : 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu 3 KL thanh nhôm tăng lên là 64x -27x = 6,9 x= 0,1 mol. Vậy KL đồng b tạo ra = 0,1x1,5x64 = 9,6 gam 2 Câu 37: Mức độ nhận biết Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần: A. Na , Mg , Zn B. Al , Zn , Na C. Mg , Al , Na D. Pb , Al , Mg Đáp án : A Câu 38: Mức độ thông hiểu Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: A. Al , Zn , Fe B. Zn , Pb , Au C. Mg , Fe , Ag D. Na , Mg , Al
  6. D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu Đáp án: C Câu 44: Mức độ thông hiểu Trong các chất sau đây: FeO, Al2O3, Zn(OH)2 , Al(OH)3 , SO2, số chất lưỡng tính là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Đáp án : C Câu 45: Mức độ vận dụng Bổ túc sơ đồ phản ứng: (1) (2) (3) Al(OH)3 Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 A. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4 , (3) dung dịch BaCl2. B. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4 , (3) dung dịch NaCl . C. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4 , (3) dung dịch HCl . D. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4 , (3) dung dịch BaCl2. Đáp án : A Câu 46: Mức độ nhận biết Cho sơ đồ biểu diễn biến đổi sau: H2X X XO2 XO3 H2XO4 BaXO4 X là: FeX A. Cl2 B. S C. N2 D. O2 Đáp án : B Câu 47: Mức độ thông hiểu Viết các PTHH và ghi đầy đủ điều kiện khi cho clo tác dụng với: a/ Nhôm b/ Đồng Câu 48: Mức độ vận dụng cao Cho 4,8g kim loại M(có hoá trị II) tác dụng vừa đủ với 4,48 lít clo (đktc). Sau PƯ thu được m gam muối a/ Xác định kim loại M? b/ Tính m? Đáp án
  7. CO2 + NaOH NaHCO3 (2) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O (3) a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng b) Tính đúng số mol mỗi muối là 0,25 mol (1,5 điểm) C M(NaHCO3) = C M(Na2CO3 = 0,33 M Câu 52: Mức độ nhận biết Hoàn thành PT sau: t o CO + CuO  ? + CO2 t o ? + Fe3O4  4CO2 + 3Fe Đáp án t o CO + CuO  Cu + CO2 t o 4CO + Fe3O4  4CO2 + 3Fe Câu 53: Mức độ thông hiểu Cho hỗn hợp: CO; CO2; SO2. Để thu được CO tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp đó qua: A, dd HCl B, dd Ba(OH)2 dư C, nước Đáp án: B Câu 54: Mức độ vận dụng cao Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2 Biết các số liệu thực nghiệm sau: - Dẫn 16 lit hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A - Đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lit oxi. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Đáp án: Dẫn hỗn hợp: CO và CO2 qua nước vôi trong, chất nào giữ lại khí A là khí gì? t 0 Phương trình đốt cháy khí A: 2CO + O2  2CO2 V = 2V = 2 .2 = 4 (l) CO O 2 V = 16 - 4 = 12 (l) CO 2 12 % CO2 = 100% = 75% 16