Ngân hàng câu hỏi môn Lịch sử lớp 9 học kì 1 - Năm học 2017-2018
Câu 1. Nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là:
A. Mĩ B. Liên Xô C. Anh D. Nhật
Câu 2. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời vào:
A. Năm 1947 B. Năm 1949 C. Năm 1951 D. Năm 1953
Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử châu Phi với tên gọi “năm châu Phi” vì:
A. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ
B. 17 nước châu Phi giành được độc lập
C. Hệ thống thuộc địa bị tan rã ở châu Phi
D. Cuộc kháng chiến ở An -giê- ri thắng lợi
Câu 4. “Chiến tranh lạnh”chấm dứt vào thời gian:
A. 11/1989 B. 12/1998 C.2/1989 D.12/1989
Câu 5. Ngày thành lập Liên Hợp Quốc là:
A. 20/10/1945 B. 24/10/1945 C. 20/11/1945 D. 4/10/1946
Câu 6. Liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới là:
A. EU B. AU C. SEV D. ASEAN
Câu 7. Trật tự thế giới được hình thành sau “chiến tranh lạnh” là:
A. Trật tự thế giới đa cực B. Trật tự thế giới đơn cực
B. Trật tự hai cực I-an-ta D. Trật tự Vec-xai –Oa-sinh-tơn
File đính kèm:
- ngan_hang_cau_hoi_mon_lich_su_lop_9_hoc_ki_1_nam_hoc_2017_20.doc
Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi môn Lịch sử lớp 9 học kì 1 - Năm học 2017-2018
- TRƯỜNG THCS NHUÂN PHÚ TÂN TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Học kì I -Năm Học 2017 – 2018 I. NHẬN BIẾT * TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1. Nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là: A. Mĩ B. Liên Xô C. Anh D. Nhật Câu 2. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời vào: A. Năm 1947B. Năm 1949 C. Năm 1951 D. Năm 1953 Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử châu Phi với tên gọi “năm châu Phi” vì: A. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ B. 17 nước châu Phi giành được độc lập C. Hệ thống thuộc địa bị tan rã ở châu Phi D. Cuộc kháng chiến ở An -giê- ri thắng lợi Câu 4. “Chiến tranh lạnh”chấm dứt vào thời gian: A. 11/1989 B. 12/1998 C.2/1989 D.12/1989 Câu 5. Ngày thành lập Liên Hợp Quốc là: A. 20/10/1945 B. 24/10/1945 C. 20/11/1945 D. 4/10/1946 Câu 6. Liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới là: A. EU B. AU C. SEV D. ASEAN Câu 7. Trật tự thế giới được hình thành sau “chiến tranh lạnh” là: A. Trật tự thế giới đa cực B. Trật tự thế giới đơn cực B. Trật tự hai cực I-an-ta D. Trật tự Vec-xai –Oa-sinh-tơn Câu 8. Nước khởi đầu cuộc cách mạng KH-KT lần thứ hai trên thế giới là: A. Mĩ B. Nhật Bản C. Liên Xô D.Anh Câu 9. “Lục địa bùng cháy” là tên gọi của: A. châu Phi B.châu Á C.khu vực Mĩ La tinh D. Tây Âu Câu 10. Là lực lượng cách mạng đông đảo và hăng hái nhất, bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn là đặc điểm của giai cấp: A. tư sản B. công nhân C. nông dân D.địa chủ PK Câu 11. “Mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế” là chính sách đối ngoại của: A. Mĩ B. Nhật Bản C. Liên Xô D.Tây Âu Câu 12. Tổng thống người da den được trao giải thưởng Nobel vì Hòa Bình năm 1993 là: A. Nen-xơn-Man-đê-la B.Phi-đen-Ca-xto-rô C.Hô-xe-Mác-ti Câu 13. Điền nội dung thích hợp bên dưới vào chỗ . ( 1/ Hiệp hội các nước ĐNA; 2/ Diễn đàn khu vực ĐNA; 3/ 10 nước tham gia; 4/ 9 nước tham gia; 5/ 8-1967; 6/ 7 - 1995; 7/ 9-1997 - ASEAN thành lập vào
- - 1961, phóng con tàu “phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất, cũng là nước dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ + Đối ngoại : Chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước. Tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức. LX trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới Câu 3 / Tình hình chung các nước Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 - Cao trào giải phóng dân tộc diễn ra ở Châu Á. Cuối những năm 50 phần lớn các nước châu Á giành được độc lập. Sau đó hầu như trong suốt nửa thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định - Sau chiến tranh lạnh lại xảy ra xung đột li khai, khủng bố ở một số nước. - Từ nhiều thập kỉ qua, một số nước đạt được tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Trung Quốc, Hàn Quốc, Xing-ga-po Ấn độ là tiêu biểu với cuộc “ cách mạng Xanh” trong nông nghiệp Câu 4 / Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước CHND Trung Hoa - 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời. Đây là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng ngàn năm của chế độ phong kiến, đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á Câu 5 / Nét nổi bật của Trung Quốc giai đoạn từ 1978 đến nay tiến hành cải cách mở cửa 12/1978, Trung Quoác ñeà ra ñöôøng loái ñoåi môùi với chủ trương lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm xây dựng Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, văn minh - Sau 20 năm, Trung Quốc đã thu được thành tựu to lớn: + Kinh tế nhanh chóng phát triển + Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới + Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 9,6% + Đời sống nhân dân được nâng cao - Về đối ngoại: cải thiên quan hệ với nhiều nước, thu hồi chủ quyền đối với Hồng công và Ma cao. Địa vị Trung Quốc nâng cao trên trường quốc tế Câu 6 / Nêu những nét nổi bật tình hình chung của các nước ĐNÁ trước và sau 1945 ? - Trước 1945, các nước ĐNÁ trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây - Sau 1945 và kéo dài hầu như trong cả thế kỉ XX, tình hình ĐNÁ diễn ra phức tạp và căng thẳng. Các sự kiện tiêu biểu + Nhân dân nhiều nước ĐNÁ đã nổi dậy giành chính quyền như ở In-đô-nê- xia, Việt Nam, Lào từ tháng 8 đến tháng 10/1945. Sau đó đến giữa những năm 50 TKXX, hầu hết các nước trong khu vực giành được độc lập + Từ những năm 1950, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, tình hình ĐNÁ trở nên căng thẳng, chủ yếu do sự can thiệp của Mĩ. Mĩ thành lập khối quân sự SEATO 9/1954 nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của CNXH và phong trào giải phóng dân tộc đối với ĐNÁ.
- + Xóa nạn mù chữ, phát triển giáo dục, y tế bọ mặt đất nước Cu-ba thay đổi căn bản sâu sắc. - Trong thế kỉ qua, nhân dân Cu-ba đã kiên cường, bất khuất vượt qua những khó khăn to lớn vẫn đứng vững và tiếp tục đạt được những thành tích mới Câu 11/ Trình bày những thành tựu của Cu-Ba trong công cuộc xây dựng đất nước? - Sau ngaỳ cách mạng thắng lợi, chính phủ cách mạng lâm thời Cu-ba đã tiến hành cuộc cải cách dân chủ triệt để, cải cách ruộng đát, quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản nước ngoài, xây dựng chính quyền cách mạng, thanh toán nạn mù chữ, phát triển giáo dục - 4/ 1961, quân dân Cu-ba tiêu diệt đội quân đánh thuê cảu Mĩ ở bãi biển Hi- rôn, Phi đen Cat –xtơ-rô tuyên bố với toàn thế giới: Cu-ba tiến lên CNXH - Mặc dù bị Mĩ bao vây cấm vận nhân dân Cu-ba đã giành được nhiều thắng lợi to lớn: xây dựng được nền đại công nghiệp, một nền nông nghiệp đa dạng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao phát triển mạnh - Nền kinh tế có có những chuyển biến tích cực tốc độ tăng trưởng ngày càng gia tăng Câu 12 / Trình bày sự phát triển của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2, nguyên nhân sự phát triển đó - Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất , đứng đầu hệ thống TBCN + Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới + ¾ trữ lượng vàng thế giới + Có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản + Độc quyền vũ khí nguyên tử * Nguyên nhân - Mỹ ở xa chiến trường, được 2 đại dương là Đại tây Dương và Thái Bình Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá - Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận - Thừa hưởng những thành tựu KH-KT thế giới, quân sự Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử - Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, tay nghề cao Câu 13/ Nêu những nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau CTTG2 và nêu ý nghĩa của cải cách đó Nội dung cải cách dân chủ + Ban hành hiến pháp + Cải cách ruộng đất + Xóa bỏ chế độ quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh + Ban hành các quyền tự do dân chủ * Ý nghĩa: Những cải cách này đã trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này. Câu 14/ Nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì ?
- - Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm. - Hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. - Nhưng ở nhiều khu vực lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẩm máu với những hậu quả nghiêm trọng. * Xu thế chung của thế giới là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển. Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc. Việt Nam cũng trong tình hình đó. Câu 17 / Chiến tranh lạnh là gì? Những biểu hiện của tình trạng “ Chiến tranh lạnh” và hậu quả của nó - Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa. - Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ. - Trước tình hình bị đe dọa đó, Liên Xô và các nước XHCN phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ của mình - Hậu quả: Chiến tranh lạnh đã gây ra nhiều hậu quả nặng nề , thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, các cường quốc chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự. Trong khi đó loài người phải chịu khó khăn do đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai gây ra, nhất là các nước ở Châu Á, châu Phi Câu 18 / Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KHKT -Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật đã diễn ra - Thành tựu : + Những phát minh lớn trong khoa học cơ bản- toán học, vật lí, hóa học và sinh học + Những phát minh mới về công cụ sản xuất mới như: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động + Tìm ra những nguồn năng lượng mới như nguyên tử, mặt trời, gió + Sáng chế những vật liêu mới như: polime,những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng + Tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp. Taïo ra nhieàu loaïi gioáng môùi, naêng suaát cao. Giaûi quyeát naïn ñoùi cho nhieàu quoác gia + Những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc. Ñaït nhöõng thaønh töïu nhö maùy bay sieâu aâm khoång loà, taøu hoûa toác ñoä cao. Nhöõng phöông tieän thoâng tin lieân laïc phaùt soùng voâ tuyeán heát söùc hieän ñaïi qua veä tinh nhaân taïo. + Những thành tựu kì diệu trong du hành vũ trụ. 1957, veä tinh nhaân taïo ñaàu tieân cuûa traùi ñaát phoùng vaøo vuõ truï. 1961, con ngöôøi ñaõ bay vaøo vuõ truï (Gagarin), 1969 con ngöôøi ñaõ ñaët chaân leân maët traêng.
- Câu 6. “Không nên quá tự hào về những thắng lợi của chúng ta đối với tự nhiên. Bởi vì cứ mỗi lần ta đạt được một thắng lợi là với tự nhiên trả thù lại chúng ta” là lời cảnh báo về hậu quả của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật cách đây hàng trăm năm của A. Ăngghen. B. Các Mác. C. Anhxtanh. D. Vanga Câu 7. Sự kiện nào sau đây đã chi phối mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX? A. Sự ra đời và hoạt động của Liên Hợp Quốc. A. Sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). B. Chiến tranh lạnh. C. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu. * TỰ LUẬN Câu 1 / Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau ? - Sáu nước Tây Âu đều có chung nền văn minh, nền kinh tế không cách biệt nhau và từ lâu có liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác phát triển sẽ giúp mở rộng thị trường, nhật là dưới tác động của cách mạng KH-KT và c̣n giúp các nước châu Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những chia rẽ từng xẩy ra trong lịch sử - Từ những năn 1950, do kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu ngày càng muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ . Các nước Tây Âu liên kết cùng nhau trong cuộc chiến cạnh tranh với các nước ngoài khu vực Câu 2/ Nhiệm vụ chính của Tổ chức Liên hợp quốc là gì ? Liên hợp quốc có vai trò quan trọng như thế nào trong hơn nửa thế kỉ qua ? Kể tên những tổ chức của Liên hợp quốc có mặt tại Việt nam Câu 3: (3,0 điểm )Tại sao phần lớn các dân tộc ở châu Á đã giành được độc lập nhưng trong suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á luôn không ổn định? Câu 4: (2,0 điểm)Hãy phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? - Tình hình châu Á luôn không ổn định là do châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, các nước đế quốc cố tìm mọi cách để duy trì địa vị thống trị của chúng ở châu lục này bằng cách gây Câu 3 ra những cuộc xung đột khu vực và tranh chấp biên giới lãnh 3,0 thổ. điểm - Các nước đế quốc tiếp tay cho các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man, nhất là ở các khu vực Tây Á (còn gọi là vùng Trung Đông) làm cho cục diện châu Á luôn không ổn định và căng thẳng. - Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước ,cách mạng , cùng với giai cấp nông dân họ trở thành hai lực lượng chính của cách Câu 4 mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng, kế thừa truyền 2,0 thống yêu nước anh hùng bất khuất của dân tộc. điểm - Tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh của chủ nghĩa Mác LêNin và cách mạng tháng