Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)

 Câu 1:

`“ Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhũn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ…Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? Trống ngực ông lão đập thình thịch.”.                             

a. Phần trích trên trích từ văn bản nào ? Năm sáng tác văn bản ? (n b)

b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ?                      (t h)

c. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích.                                                   (t h)

d. Xác định từ tượng thanh trong đoạn trích. Nêu tác dụng.        (t.h)

   Đáp án:

a) Trích từ văn bản Làng, năm sáng tác 1948 .

b)  Phương thức biểu đạt chính : Tự sự

c)  Câu đặc biệt: Có tiếng nói léo xéo ở gian trên.(1)

                            Tiếng mụ chủ.(2)

 

d) Từ tương thanh: Léo xéo, lào xào, thình thịch, tác dụng mô phỏng âm thanh

doc 24 trang lananh 18/03/2023 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_mon_ngu_van_lop_9_co_dap_an.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án)

  1. CÂU HỎI NGỮ VĂN 9 Câu 1: `“ Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhũn ra, tưởng chừng như không cất lên được Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? Trống ngực ông lão đập thình thịch.”. a. Phần trích trên trích từ văn bản nào ? Năm sáng tác văn bản ? (n b) b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ? (t h) c. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích. (t h) d. Xác định từ tượng thanh trong đoạn trích. Nêu tác dụng. (t.h) Đáp án: a) Trích từ văn bản Làng, năm sáng tác 1948 . b) Phương thức biểu đạt chính : Tự sự c) Câu đặc biệt: Có tiếng nói léo xéo ở gian trên.(1) Tiếng mụ chủ.(2) d) Từ tương thanh: Léo xéo, lào xào, thình thịch, tác dụng mô phỏng âm thanh Câu 2: a. Thế nào là phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. (n b) b. Phân tích tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: (t h) “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời, chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ (Đồng chí, Chính Hữu) Đáp án: a) Nêu được dịnh nghĩa phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ Cho ví dụ để làm rõ b)- Chỉ ra được phép tu từ: * Ân dụ: nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá * Hoán dụ: Quê hương anh, làng tôi, súng, đầu. - Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm Câu 3 Cá nhụ cá chim cùng cá đé Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long. a. Điền hai câu thơ còn thiếu vào dòng thơ thứ hai, thứ ba (n b) b. Phần trích trên trích từ bài thơ nào? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? (n b) c. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ . ( t h) d. Nêu cảm nhận của em về khổ thơ. ( v d t) Đáp án: a) Điền đúng câu thơ còn thiếu : Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe b)Đoạn trích từ bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, sáng tác năm 1958, trong một lần tác giả đi
  2. Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành họa hai (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du) a. Viết hai câu thơ còn thiếu để hoàn thành đoạn thơ. (n b) b. Cho biết bút pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ. (t h) c. Cho biết nguồn gốc của Truyện Kiều. (n b) d. Từ ngữ nào dự báo số phận trắc trở của Kiều.(n b) e. Tìm thành ngữ được sử dụng trong đoạn thơ.(t h) Đáp án: a) Điền đúng 2 câu thơ còn thiếu b) Bút pháp ước lệ c) Kim Vân Kiều Truyện( Thanh Tâm Tài Nhân)- Trung Quốc=> Đoạn trường tân thanh(Truyện Kiều)- Nguyễn Du d) Hoa ghen, liễu hờn e) Xác định thành ngữ:Nghiêng nước, nghiêng thành Câu 8 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới : Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li của Mĩ, đập mỏng làm thành một cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc. Chẳng hiểu sau tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng tẩn mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối một phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài chiếc lược thêm bóng, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám- năm đó ta chưa võ trang- trong một trận càn lớn của quân Mỹ- ngụy, anh Sáu hi sinh. Anh bị viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không đủ sức để trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà). a. Cho biết năm sáng tác, hoàn cảnh ra đời của văn bản. (n b) e. Viết một câu khái quát nội dung của đoạn trích. ( t h) f. Giai nghĩa các từ sau có trong đoạn trích: tấc, phân, trận càn, trăng trối. ( t.h) d. Tìm các từ láy có trong đoạn trích. (n b) c. Xác định thành phần câu sau:
  3. V TN C V Câu 11: Cho đoạn thơ sau: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. (Theo Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam) a. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả. (n b) b. Đoạn thơ là dòng hồi tưởng của nhân vật nào? Về ai? (n b) c. Cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ. (n b) d. Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ được khơi nguồn từ hình ảnh nào? Đó là cảm xúc gì? (t h) Đáp án: a) Đoạn thơ trích từ Bếp lửa của Bằng Việt b) Dòng hồi tưởng của cháu về người bà kính yêu c) Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi nhà thơ học ngành luật ở nước ngoài. d) Niềm hoài niệm về tuổi thơ và tình yêu thương về bà. Câu 12 Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi: “Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy! (5)” a) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (n b) b) “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì? ( t h) c) Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật? ( t h) Đáp án: a) - Đoạn văn trên nằm trong tác phẩm Làng. - Tác giả là Kim Lân. b) - “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai. - “Điều nhục nhã” được nói đến là làng Chợ Dầu theo giặc. c) - Những câu văn là lời trần thuật của tác giả: (1), (3). - Những câu văn là lời độc thoại của nội tâm của nhân vật: (2), (4), (5). Câu 13 Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây: ( t h) Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường (Trích Ánh trăng - Nguyễn Duy) Đáp án: - Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ. Biện pháp nhân hoá khiến vầng trăng sinh động và có hồn như con người.
  4. a) Viết năm 1971- trong một chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào Cai b) Anh thanh niên- các nhân vật không có tên cụ thể, phục vụ chủ đề truyện c) Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua đối thoại, ngôn ngữ giản dị d)Đảo ngữ, thể hiện chủ đề truyện: Sự cống hiến thầm lặng. Câu 16: Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau : ( V D cao) Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li của Mĩ, đập mỏng làm thành một cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc. Chẳng hiểu sau tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hang răng thưa. Trên sống lưng lược có khắc một hang chữ nhỏ mà anh đã gò lưng tẩn mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối một phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài chiếc lược thêm bong, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám- năm đó ta chưa võ trang- trong một trận càn lớn của quân Mỹ- ngụy, anh Sáu hi sinh. Anh bị viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không đủ sức để trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Đáp án: .a- Mở bài: Viết đoạn văn mở bài, nêu được vấn đề. b- Thân bài: - Tình cảm thật xúc động của anh Sáu dành cho con. - Tình cảnh éo le trong chiến tranh đã ngăn cách vĩnh viễn tình cha con. - Tình huống hấp dẫn, ngôn ngữ giản dị. - Tình phụ tử là thiêng liêng. c- Kết bài:Viết đoạn văn kết bài, nhận xét, đánh giá chung. Câu 17: Cảm nhận đoạn thơ sau:( V D cao) Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lưới vây giăng. Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe. Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long (Trích Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận - SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 140, NXB Giáo dục, 2006) Đáp án: Về nội dung:
  5. Số ðiểm: 2,0 2ð Tỉ lệ 20% 30% III.LỤC VÂN Vận dụng TIÊN viết ðoạn vãn thuyết minh về giá trị của truyện Số câu 1 1 Số ðiểm 5ð 5ð Tỉ lệ 50% 50% Tổng cộng Số câu 3 4 1 8 Số ðiểm 1,5ð 3,5ð 5ð 10ð Tỉ lệ 15% 35 % 50% 100% ÐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VÃN BẢN TRUNG ÐẠI Câu 1: 3 ðiểm Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới : Kiều càng sắc sảo mặn mà Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành họa hai
  6. Nãng lực cao I.Ðoàn thuyền Nhận diện Hiểu ðýợc Ðánh cá câu thõ thiếu, nội dung của xuất xứ, ðoạn trích biện pháp tu từ trong ðoạn trích. Số câu 1.a, 1.b, 1,c 1.d 4 Số ðiểm 1,5ð 0,5ð 2ð Tỉ lệ 15 % 5 % 20% II. Bài thõ về Hiểu, so sánh tiểu ðội xe ðặc ðiểm không kính và hình ảnh Ðồng chí ngýời lính ở 2 bài thõ Số câu : 1 1 Số ðiểm: 3,0 3,0 Tỉ lệ: 30% 30% III.ÁNH Viết ðoạn TRÃNG vãn nêu cảm nhận về ðoạn thõ Số câu 1 1 Số ðiểm 5,0ð 5,0 ð Tỉ lệ 50% 50% Tổng cộng Số câu 3 2 1 6 Số ðiểm 1,5ð 3,5ð 5ð 10ð Tỉ lệ 15% 35s% 50% 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( PHÂN THƠ) Câu 1: (2đ) Mặt trời xuống biển như hòn lửa