Nội dung ôn tập Vật lý 9 cuối học kì 2 - Trường THCS Nhuận Phú Tân

- Nồi cơn điện, bàn là: Điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. - Quạt điện, máy bơn nước: Điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng
doc 5 trang lananh 20/03/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập Vật lý 9 cuối học kì 2 - Trường THCS Nhuận Phú Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_vat_ly_9_cuoi_hoc_ki_2_truong_thcs_nhuan_phu.doc

Nội dung text: Nội dung ôn tập Vật lý 9 cuối học kì 2 - Trường THCS Nhuận Phú Tân

  1. . CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CH 1. Điện Kiến thức trở của - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện của dây dẫn. dây dẫn đó. Định luật - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là Ôm gì. a) Khái - Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. niệm điện - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn trở. Định mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. luật Ôm - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu b) Đoạn làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. mạch nối tiếp. Đoạn - Nhận biết được các loại biến trở. mạch song song c) Sự Kĩ năng phụ thuộc - Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vơn kế và ampe kế. của điện - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn trở dây mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. dẫn vào - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành chiều dài, phần. tiết diện và vật liệu - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều làm dây dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. dẫn l - Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản Không yêu cầu d) Biến S HS xác định trở và các liên quan tới điện trở của dây dẫn. điện trở - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trị số điện trở trong kĩ trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. theo các vịng thuật - Vận dụng được định luật Ôm và công thức mu. l R = để giải bài tập về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó S có mắc biến trở. 2. Công Kiến thức và công - Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. suất của - Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn
  2. c) Lực từ. điện trong những ứng Động cơ dụng này. điện - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. Kĩ năng - Xác định được các từ cực của kim nam châm. - Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác. - Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí. - Giải thích được hoạt động của nam châm điện. - Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. - Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam chm chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua. - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hóa năng lượng) của động cơ điện một chiều. 2. Cảm Kiến thức ứng điện - Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. từ - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ a) Điều xuyên qua tiết diện của kiện xuất cuộn dây dẫn kín. hiện dịng - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của may phát điện xoay chiều có khung điện cảm dây quay hoặc có ứng nam châm quay. b) Máy phát điện. - Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. Sơ lược - Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều về dòng và các tác dụng của điện xoay dòng điện xoay chiều
  3. NỘI DUNG ÔN TẬP VẬT LÍ 9 HỌC KÌ I Phần lí thuyết Chương I: Điện học 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm a) Khái niệm điện trở. Định luật Ôm b) Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song c) Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn d) Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật 2. Công và công suất của dòng điện a) Công thức tính công và công suất của dòng điện b) Định luật Jun – Len-xơ c) Sử dụng an tồn và tiết kiệm điện năng Chương II: Điện từ học 1. Từ trường a) Nam châm vĩnh cửu và nam châm điện b) Từ trường, từ phổ, đường sức từ. c) Lực điện từ. Động cơ điện một chiều 2. Cảm ứng điện từ a) Hiện tượng cả ứng điện từ a) Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng