Thư viện câu hỏi môn Toán Đại số 9 - Chương 2 - Trường THCS Nhuận Phú Tân (Có đáp án)

Phần 01: Trắc nghiệm khách quan 

Câu 74: Nhận biết.

Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số.

Câu hỏi: Giá trị của hàm số y = 2x +3  tại x = -1 bằng:

A. 2                             B. 3                             C. 1                             D. -1

Đáp án: C

 

Câu 75: Vận dụng thấp.

Mục tiêu: Vận dụng khái niệm và các tính chất của hàm số.

Câu hỏi: Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = ax– a – 4. Biết f(2) = 5, vậy f(5) bằng

A. 2                            B. 0                          C. 32                               D. 5

Đáp án: C

 

Câu 76: Thông hiểu.

Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số.

Câu hỏi: Cho hàm số y = f(x) = 4x – 7. Giá trị của hàm số tại x = a – 1 là :

A. 4a – 11            B. 4a – 8              C. 4a – 3                      D. 4a – 7

Đáp án:  A

 

Câu 77: Thông hiểu

doc 23 trang lananh 18/03/2023 4360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thư viện câu hỏi môn Toán Đại số 9 - Chương 2 - Trường THCS Nhuận Phú Tân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docthu_vien_cau_hoi_mon_toan_dai_so_9_chuong_2_truong_thcs_nhua.doc

Nội dung text: Thư viện câu hỏi môn Toán Đại số 9 - Chương 2 - Trường THCS Nhuận Phú Tân (Có đáp án)

  1. Bộ môn: Toán, Lớp: 9 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 74: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số. Câu hỏi: Giá trị của hàm số y = 2x +3 tại x = -1 bằng: A. 2 B. 3 C. 1 D. -1 Đáp án: C Câu 75: Vận dụng thấp. Mục tiêu: Vận dụng khái niệm và các tính chất của hàm số. Câu hỏi: Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = ax– a – 4. Biết f(2) = 5, vậy f(5) bằng A. 2 B. 0 C. 32 D. 5 Đáp án: C Câu 76: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số. Câu hỏi: Cho hàm số y = f(x) = 4x – 7. Giá trị của hàm số tại x = a – 1 là : A. 4a – 11 B. 4a – 8 C. 4a – 3 D. 4a – 7 Đáp án: A Câu 77: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số. Câu hỏi: Trên hệ tọa độ vuông góc Oxy vẽ tam giác ABC, biết A(0;4), B(3;0), C(-2;0) thì SABC = ? A. 15 B. 9 C. 10 D. 20 Đáp án: B Câu 78: Vận dụng thấp Mục tiêu: Vận dụng khái niệm và các tính chất của hàm số. Câu hỏi: Với x = 3 - 2 thì hàm số y = 3 + 2 x + 3 có giá trị là: A . 14 ; B . 10 ; C. 4 ; D. 8 Đáp án: B Câu 79: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số. Câu hỏi: Hãy khoanh tròn chử cái trước câu trả lời đúng Cho hàm số y=f(x)= +1. Khi x = 5 thì y nhận giá trị là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 11 Đáp án: C Câu 80: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số. Câu hỏi: Hãy khoanh tròn chử cái trước câu trả lời đúng Cho hàm số y=f(x)= +1. Khi y= 5 thì x nhận giá trị là A. 5 B. 10 C. 3 D. 1
  2. Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 83: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất. a) Câu hỏi Trong các hàm sau hàm số nào là hàm số bậc nhất: 1 2 A. y = 1- B. y = 2x C. y= x + 1 D. y = 2 x 1 x 3 Đáp án: B; C b) Câu hỏi: Trong các hàm số sau thì hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất ? 1 A. y = 2x +3 B. y = -x + 2 C. y = 4x2 + 2 D. y = + 1 x Đáp án: A; B Câu 84: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất. Câu hỏi: Hàm số y = (m 3)x 3 là hàm số bậc nhất khi: A. m 3 B. m -3 C. m > 3 D. m > -3 Đáp án: A Câu 85: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất. Câu hỏi: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất: A .y = 1 – 2x B. y = x2 - 3x + 2 C. y 1 D. y 3x 1 Đáp án: A Câu 86: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất. Câu hỏi: Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến: 1 A. y 5x 1 B. y 1 3x C. y x 5 D. y 7 2x 2 Đáp án: B Câu 87: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất. Câu hỏi: Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến: 2 A. y = 1- x B. y = 2x C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (x +1) 3 Đáp án: C Câu 88: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất. Câu hỏi: Cho hàm số y = ( 2m – 1 )x + m. Hàm số đồng biến khi: 1 1 1 1 A. m B. m 2 2 2 2 Câu 89: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất. Câu hỏi: Cho hàm số y = ( 2m – 1 )x + m. Hàm số nghịch biến khi
  3. Bộ môn: Toán, Lớp: 9 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài3: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 95: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là: A.(4;3) B. (3;-1) C. (-4;-3) D.(2;1) Đáp án: A Câu 96: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y= 2-3x A.(1;1) B. (2;0) C. (1;-1) D.(2;-2) Đáp án: C Câu 97: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Điển vào chỗ trống để được khẳng định đúng? Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng , cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b Đáp án: Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng , a cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. Câu 98: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3 A. (0;2) B. (1;1) C. ( 1; 5 ) D. ( -1; 2) Đáp án: C Câu 99: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Nếu P(1 ;-2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng: A. m = -1 B. m = -3 C. m = 1 D. m = 3 Đáp án: D Câu 100: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Trong hệ tọa độ Oxy; điểm nào sau đây thuộc đường thẳng y = -4x + 4? A . (2 ; 12) B . (0,5 ; 2) C . (-3 ; -8) D . (4 ; 0) Đáp án: B Câu 101: Thông hiều Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Điểm N(1;-3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau: A. 3x – 2y = 3. B. 3x- y = 0 C. 0x + y = 4 D. 0x – 3y = 9
  4. Câu 107: Vận dụng thấp. Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Nếu đường thẳng y = ax+b đi qua điểm A(2;1) thì 4a + 2b bằng : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đáp án: A Câu 108: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Đồ thị của hàm số y = ax + 3 đi qua điểm ( 2; 6) thì a bằng 1 3 A. B. 1 C. 2 D. 2 2 Đáp án: D Câu 109: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Cho hàm số y = ( m – 1 ) x + m. Để đò thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 thi m bằng A. 1 B. -2 C. 2 D. 3 Đáp án: C Câu 110: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Cho hàm số y = ( m – 1 ) x + m. Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 thi m bằng 1 1 A. 1 B. 2 C. D. - 2 2 Đáp án: C Phần 02: Tự luận Câu 111: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Tìm a biết đồ thị hàm số y = (2-a) x + 3 đi qua điểm M (1;2) Đáp án: Vì đồ thị hàm số y = (2-a) x + 3 đi qua điểm M (1;2) nên ta có: (2-a). 1 + 3 = 2 2 – a + 3 = 2 a = 3 Vậy đồ thị hàm số y = (2-a) x + 3 đi qua điểm M (1;2) khi a = 2 Câu 112: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Vẽ đồ thị hàm số : y = 2x + 1 Giải: x 0 - 0,5 y 1 0
  5. b)Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đồ thị của hàm số luôn đi qua một điểm cố định. Đáp án: a) Với m = 3 ta có: y = 3x -1 Cho x = 0 y 1 ta có điểm A (0; -1) thuộc đồ thị hàm số 1 1 Cho y = 0 x ta có điểm B ( ;0 ) thuộc đồ thị hàm số 3 3 y 1 O x 3 -1 b) Giả sử điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị của m có tọa độ ( x0 ; y0 ) ta có: y0 m.x0 2m 5 m(x0 2) 5 y0 0 x0 2 0 và 5 y0 0 x0 2 và y0 5 Vậy với mọi giá trị của m đồ thị hàm số luôn đi qua điểm cố định là (2; 5) Câu 116: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy: (d): y = x - 2; (d’): y = - 2x + 1 Đáp án: Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mf toạ độ Oxy: - Xét hàm số y = x – 2 + Cho x = 0 suy ra y = -2 ta được A(0;-2) + Cho y = 0 suy ra x = 2 ta được B(2;0) Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x – 2 - Xét hàm số y = - 2x + 1 + Cho x = 0 suy ra y = 1 ta được C(0;1) 1 1 + Cho y = 0 suy ra x = ta được D( ;0) 2 2 Câu 117: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Câu hỏi: a) Hãy nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a 0). b) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).
  6. Bộ môn: Toán, Lớp: 9 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài 4: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 119: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng. Câu hỏi: Đường thẳng y = ax – 3 song song với đường thẳng y = 1/2 - 2 x khi a bằng: A. 1/2 B. 2 C. - 2 D.-2 Đáp án: C Câu 120: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng. Câu hỏi: Đường thẳng y = 2x +3 và đường thẳng nào sau đây cắt nhau 1 A. y = 2x – 3 B. y = x + 1 C. y = 2x + 1 D. y = 2x 2 Đáp án: B Câu 121: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng. Câu hỏi: Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây: A. y = x - 2 B. y = -x + 2 C. y = x D. y = x + 2 Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây: A. y = x - 2 B. y = x + 2 C. y = - x D. y = - x + 2 Đáp án: C; D Câu 122: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng. Câu hỏi: Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): y 3x 1 và (d2): y 2x 1 là: A. trùng nhau. B. Cắt nhau trên trục hoành. C. song song D. Cắt nhau trên trục tung. Đáp án: D Câu 123: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng. Câu hỏi: Với giá trị nào sau đây của m thì đồ thị hai hàm số y = 2x+3 và y= (m -1)x+2 là hai đường thẳng song song với nhau: A. m = 2 B. m = -1 C. m = 3 D. 1 Đáp án: C Câu 124: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng. Câu hỏi: Hai đường thẳng y = x+ 3 và y = 2x 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ có vị trí tương đối là: A. Trùng nhau B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 3 C. Song song. D. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 3 Đáp án: B
  7. Câu 131: Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng. Câu hỏi: Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong các trường hợp sau: a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -3x + 8 b) Khi x = -2 thì hàm số có giá trị y = 5. Đáp án a) Đồ thị hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -3x + 8 khi a = -3 Vậy a = -3 b) Khi x = -2, y = 5 ta có: a. (-2) + 3 = 5 2a = -2 a = -1 Vậy a = -1 Câu 132: Vận dụng thấp. Mục tiêu: Vận dụng được vị trí tương đối của hai đường thẳng. Câu hỏi: Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là : a) Hai đường thẳng song; b) Hai đường thẳng cắt nhau Đáp án: 1 - Tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất: m 0, m 2 a) Tìm điều kiện để hai đường thẳng trên là song song: m = -1 b) Tìm điều kiện để hai đường thẳng trên cắt nhau: m -1 Câu 133: Vận dụng cao. Mục tiêu: Vận dụng được vị trí tương đối của hai đường thẳng. Câu hỏi: Cho hàm số y = x + 1 có đồ thị là (d) và hàm số y = -x + 3 có đồ thị là (d’). a/ Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b/ Hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C ( Tìm toạ độ điểm C bằng phương pháp đạisố). c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC ( Với đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét). d/ Tìm giá trị của m để đường thẳng ( d’’): y = mx + m – 1 và hai đường thẳng trên đồng quy. Đáp án: a/ +Hàm số y = x + 1 (d) x = 0 y = 1 (0;1) y y = 0 x = = -1 (-1;0) (d') (d) +Hàm số y = -x + 3 (d’) 3 x = 0 y = 3 (0;3) C 2 y = 0 x = = 3 1 Dựa vào đồ thị ta thấy: A(-1;0) và A H B x -1 O 1 3 B(3;0).  Tìm tọa độ giao điểm C của (d) và (d’):