Thư viện câu hỏi môn Toán Hình 9 - Trường THCS Nhuận Phú Tân (Có đáp án)

Tiết 1:    §1: Một số hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông

                Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

PHẦN 1:  Trắc nghiệm khách quan( 4câu)

Câu 1:  Nhận biết

          *Mục tiêu: Nhận biết được các hệ thức về cạnh huyền, cạnh góc vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền

*Nội dung: Cho tam giác ABC có Â=900, AH là đường cao. Hãy chọn câu đúng:

A. AB2 =AH.BC             B. AC2 =AH.BC             

C. AH2 =BH.HC             D.AB2 =BC2+AC2

 

Đáp án câu C

doc 75 trang lananh 18/03/2023 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thư viện câu hỏi môn Toán Hình 9 - Trường THCS Nhuận Phú Tân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docthu_vien_cau_hoi_mon_toan_hinh_9_truong_thcs_nhuan_phu_tan_c.doc

Nội dung text: Thư viện câu hỏi môn Toán Hình 9 - Trường THCS Nhuận Phú Tân (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN THƯ VIỆN CÂU HỎI BỘ MÔN: HÌNH HỌC- LỚP 9 Tiết 1: §1: Một số hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( 4câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết được các hệ thức về cạnh huyền, cạnh góc vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền *Nội dung: Cho tam giác ABC có Â=900, AH là đường cao. Hãy chọn câu đúng: A. AB2 =AH.BC B. AC2 =AH.BC C. AH2 =BH.HC D.AB2 =BC2+AC2 Đáp án câu C Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết được các hệ thức về cạnh huyền, cạnh góc vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền *Nội dung: Nội dung: Cho tam giác ABC có Â=900, AH là đường cao. Hãy chọn câu sai: A. AB2 =BC2 –AC2 B. AH.BC =AB.AC C. AB2 =BH.BC D.AC2 =AB.BC Đáp án câu D Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu được các hệ thức về cạnh huyền, cạnh góc vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền *Nội dung: Cho tam giác ABC có AB=6; AC=8 BC=10 thì độ dài đường cao AH là : A.48 B.60 C.80 D.4,8 Đáp án câu D Câu 4: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu được các hệ thức về cạnh huyền, cạnh góc vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3; AC=4 thì độ dài hình chiếu của AB xuống BC là : A.45 B.9/5 C.5/9 D.4,5
  2. 9 3 3. = 13 AH 2 2 AH= 9 13 Tiết 2: §1: Một số hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Phần 1: Trắc nghiệm khách quan( 4 câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết được các hệ thức về cạnh huyền, cạnh góc vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền, định lí pitago *Nội dung: Cho hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng A.FE2=EH.HI B.FI2=HI.FH C.FH2=FI2-HI2 D.FH=EH.HI Đáp án câu B Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết được các hệ thức về cạnh huyền, cạnh góc vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền, định lí pitago *Nội dung: Cho hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời sai A.FH2=EH.HI B.EF2=EH.EI C.EF2=EH2+FH2 D.FH2=FI.HI Đáp án câu D Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông tại A có kích thước như hình vẽ. Độ dài cạnh AB bằng : A. 16 ; B. 4 ; C. 84 ; D. 10.
  3. *Nội dung: Cho hình vẽ. Tính x, y Đáp án Áp dụng tính chất nửa tam giác đều suy ra y=5 (Vì tam giác AHC là nửa tam giác đều) Theo pitago suy ra HC=5 3 Theo định lí 2 2 y2 5 5 y2=x. 5 3 x x 5 3 5 3 3 . Tiết 3: Luyện tập(Một số hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông) Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Phần 1: Trắc nghiệm khách quan( 4 câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Vận dụng được các hệ thức để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế. *Nội dung: Nếu một tam giác vuông có các cạnh góc vuông tương ứng là 2cm và 3cm thì độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng 13 13 6 36 A. (cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm) 36 6 13 13 Đáp án câu C Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Vận dụng được các hệ thức để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế. *Nội dung: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 12cm, MQ = 9cm. Gọi R là hình chiếu vuông góc của điểm M trên NQ. Độ dài MR bằng : A. 6,5cm ; B. 7cm ; C. 7,5cm ; D. 7,2cm. Đáp án câu D
  4. Trong tam giác vuông ABC, theo hệ thức Py-ta-go ta có : BC2 = AB2 + AC2 Do đó : AC2= BC2− AB2= 64 − 9 = 55. AC 55 Ta có : AB. AC = AH. BC, do đó AB.AC 3. 55 AH BC 8 Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng được các hệ thức để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế. *Nội dung: Cho hình vẽ . Tính x;y;z Đáp án Áp dụng định lí Pitago: BC2=AB2+AC2=32 + 42 BC = 5 Áp dụng định lí 3 AH . BC = AB . AC AB.AC 3.4 12 AH= BC 5 5 Áp dụng định lí 1 : AB 2 9 BH= BC 5 AC 2 16 HC= BC 5 . Tiết 4 Luyện tập(Một số hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông)
  5. Đáp án câu B Phần 2: Tự luận ( 2 câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông *Nội dung: AB 3 Tam giác ABC có đường cao AH =15 tính CH AC 4 Đáp án Ta có AH AB 15 3 HC AC HC 4 CH 20 Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 4 AB. Đường 3 phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Tính độ dài BD, CD Đáp án Theo tính chất đường phân giác ta có: DB AB DB 3 DC AC DC 4 DB 3 3 30 DB BC DC DB 4 3 7 7 40 CD 7 Tiết 5: Bài 2: Tỉ số lượng giác của một góc nhọn Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  6. Đáp án Áp dụng định lí Pitago BC2=AB2 + AC2 => AC2 =121-81=40=> AC= 2 10 2 10 9 2 10 9 SinB ; cos B ; tan B ; co t B 11 11 9 2 10 Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng các định nghĩa : sinα, cosα, tanα ,cotα vảo bài tập *Nội dung: Cho tam giác ABC có ba cạnh là AC = 8, AB = 6, BC = 10. Kẻ đường cao AH. Tính cos(BAH) Đáp án Ta có 102=62 + 82 BC2=AB2 + AC2 Vậy tam giác ABC vuông tại A => BÂH=Cˆ ( cùng phụ với góc HÂC) Cos(BAH)=cosC=3/5 Tiết 6: Bài 2: Tỉ số lượng giác của một góc nhọn(tt) Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( 4 câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Biết tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 1 *Nội dung: Cho cot thì tan có giá trị là: 3 A.1 B. 3 C. 1 D. Kết quả khác 2 3 Đáp án câu D Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Biết tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau *Nội dung: Cho =350;  =550 Câu nào sau đây là sai A. sin sin  B. sin cos  C. tg cot g D. cos sin 
  7. Đáp án 12 AB Ta có sinC= 13 BC 12 =>AB= BC 13 Theo Pitago BC 2 AB2 AC 2 2 2 12 2 BC BC AC 13 25 5 BC 2 AC 2 AC BC 169 13 12 BC AB 12 tan C 13 5 AC BC 5 13 Tiết 7: Bài 2: Tỉ số lượng giác của một góc nhọn(tt) Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( 4 câu) Câu 1: Nhận *Mục tiêu: Nhận biết các tỉ số lượng giác của góc đặc biệt *Nội dung: Cho =430 vaø  =470 câu nào sau đây là sai A.sin sin  B. sin cos  C. tg cot g D. cos sin  Đáp án câu A Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết các tỉ số lượng giác của góc đặc biệt 1 *Nội dung: Cho tan = 2 a/ Cot có giá trị là: A.1 B.0 C. 1 D.Kết quả khác 2 Đáp án câu D Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu được các tỉ số lượng giác của góc đặc biệt *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông tại C thì cos B bằng
  8. Đáp án +Ta có: AH=HCtan300 5 y=5tan300= 3 3 +Áp dụng định lí 2 AH2=BH.HC 2 5  3 =x.5 3 2 5 3 3 5 x= 5 3 Tiết 8: Luyện tập ( Tỉ số lượng giác của một góc nhọn ) Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan( 4 câu) Câu 1: Nhận biết *Mục tiêu: Biết định nghĩa các tỉ số lượng giác *Nội dung: Cho tam giác vuông ABC tại A có BC=\4 cạnh đối diện với góc α bẳng: A. x = 4sinα ; B. x = 4cosα ; C. y = 4tanα ; D. y = 4cotα Đáp án câu A Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Biết định nghĩa các tỉ số lượng giác *Nội dung: Cho tam giác vuông có kích thước như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. cotα = 2 ; B. tanα = 2 ;
  9. Ta có tứ giác ABHD là hình chữ nhật Do đó DH = AB = 5(cm). Ta có HC = DC − DH = 8 − 5 = 3 (cm). Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác BHC : BC2= BH2+ HC2, do đó BH2= 25 − 9 = 16. Vậy BH = 4cm. BH 4 sin(DCB)= BC 5 Câu 2: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng TSLG được vào các bài tập *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 6cm, AC = 8cm. Hạ đường cao AH và trung tuyến AM. Tính AH và sin (AMB) . Đáp án Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có :
  10. Đáp án câu C Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông *Nội dung: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 12cm, MQ = 9cm. Gọi R là hình chiếu vuông góc của điểm M trên NQ. Độ dài MR bằng : A. 6,5cm ; B. 7cm ; C. 7,5cm ; D. 7,2cm. Đáp án câu D Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H∈BC). Biết AB = 5cm ; BC = 10cm. Độ dài đường cao AH là: A. 3 5 B. 5 3 C. 3 5 D . 25 3 2 2 5 2 Đáp án câu B Phần 2: Tự luận ( 2 câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Biết được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông tại A ; đường cao AH. Biết BH = 16cm ; HC = 9cm. Từ H kẻ HM ⊥ AB (M∈AB) ; HN⊥AC (N ∈AC). Tính độ dài cạnh AB và MN Đáp án Theo định lí 1 ta có: AB2 =BH.BC AB2 =16.(16+9)=> AB=20 Ta có AMHN là hình chữ nhật => AH=MN Theo định lí 1 ta có AH2 =BH.HC=16.9=>AH=12 Câu 2: Vận dụng cao
  11. A. MH ; B. NH ; C. NM ; D. NM MN MH MP NP Đáp án câu D Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa tỉ số lượng giác suy ra cạnh tam giác *Nội dung: Nếu tam giác vuông ABC có các kích thước như hình vẽ thì độ dài x bằng : A. 8.tan510; B. 8.cos510 ; C. 8.cot510 ; D. 8.sin510 . Đáp án câu C Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng được định nghĩa tỉ số lượng giác *Nội dung: Nếu sinα=12 thì tanα bằng : 13 A. 5 ; B. 12 ; C. 5 ; D. 13 13 5 12 12 Đáp án câu B Phần 2: Tự luận ( 2 câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa tỉ số lượng giác
  12. *Nội dung: Cho tam giác MNP vuông tại M. Kẻ MH vuông góc với NP. Khi đó sin(NMH) bằng tỉ số nào sau đây ? A. MH ; B. NH ; C. NM ; D. NM MN MH MP NP Đáp án câu D Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa tỉ số lượng giác suy ra cạnh tam giác *Nội dung: Nếu tam giác vuông ABC có các kích thước như hình vẽ thì độ dài x bằng : A. 8.tan510; B. 8.cos510 ; C. 8.cot510 ; D. 8.sin510 . Đáp án câu C Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng được định nghĩa tỉ số lượng giác *Nội dung: Nếu sinα=12 thì tanα bằng : 13 A. 5 ; B. 12 ; C. 5 ; D. 13 13 5 12 12 Đáp án câu B Phần 2: Tự luận ( 2 câu)
  13. Câu 2: Nhận biết *Mục tiêu: Biết hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông *Nội dung: Tam giác MNP vuông tại M, có góc N bằng 300 , MP = 6. Độ dài cạnh MN là : A. 12 ; B. 3 3 ; C. 6 3 ; D. 2 3 . Đáp án câu C Câu 3: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông *Nội dung: Nếu một tam giác vuông có cạnh huyền dài 10cm và có một góc nhọn bằng 300 thì độ dài hai cạnh góc vuông tương ứng là : A. 5 3 cm và 10 3 cm ; B. 5cm và 5/ 3 cm. C. 5cm và 5 2 cm ; D. 5cm và 5 3 cm. Đáp án câu D Câu 4: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng được hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông vào bài tập *Nội dung: Cho tam giác MNP có đường cao AH. Biết MNˆH = 450, MPˆN = 600 và NH = 6cm. Độ dài đoạn HP bằng : A. 3 cm ; B. 2 3 cm ; C. 6 3 cm ; D. 3 3 cm. Đáp án câu B Phần 2: Tự luận ( 2 câu) Câu 1: Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu được hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông *Nội dung: Cho tam giác ABC vuông tại B, biết AC = 14 ; Â = 600. Tính các cạnh còn lại của tam giác ABC. Đáp án Theo hệ thức giữa cạnh và gó trong tam giác vuông ta có 3 BC = AC. sin600=14 =7 3 2 AB=Acos600 14 1 =7 2 Câu 2: Vận dụng cao