Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tiết 3: Nước Văn Lang

BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GiỮ NƯỚC
(Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)
Trên đất nước ta, từ xa xưa đã có người sinh sống. Khoảng năm 700 trước Công Nguyên (TCN), trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hiện nay, nước Văn Lang đã ra đời. Nối tiếp Văn Lang là nước Âu Lạc. Đó là buổi đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Lịch sử gọi đây là thời đại Hùng Vương-An Dương Vương
ppt 25 trang Đức Hạnh 11/03/2024 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tiết 3: Nước Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_tiet_3_nuoc_van_lang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tiết 3: Nước Văn Lang

  1. 1.Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang Khoảng năm 700 TCN, ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả, nơi người Lạc Việt sinh sống, nước Văn Lang đã ra đời. Hãy xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
  2. 2. Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang Đứng đầu nhà nước có vua, gọi là Hùng Vương. Giúp vua Hùng cai quản đất nước có các lạc hầu, lạc tướng. Vua, lạc hầu, lạc tướng thuộc tầng lớp giàu có trong xã hội. Dân thường thì được gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém, nghèo hèn nhất là nô tì.
  3. Dựa vào các hiện vật thời xưa để lại, các nhà sử học cho biết: Dưới thời các vua Hùng, nghề chính của lạc dân là làm ruộng. Học trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau và dưa hấu. Họ cũng biết nấu xôi, gói bánh chưng, làm bánh giầy, làm mắm, Ngoài ra người Lạc Việt còn biết trồng đay, gai, trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Họ cũng biết đúc đồng làm giáo, mác, mũi tên, lưỡi rìu, lưỡi cày, vòng tay, hoa tai, trống, chiêng, lục lạc, , nặn nồi niêu, đan rổ, rá, gùi, nong; đan thuyền nan, đóng thuyền gỗ,
  4. Trống đồng Mũi tên đồng
  5. Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt Sản xuất Ăn uống Mặc và trang điểm Ở Lễ hội - Trồng lúa, - Cơm, xôi. - Nhuộm răng đen, - Ở nhà - Vui chơi khoai, đỗ, cây - Bánh ăn trầu, xăm mình. sàn. nhảy múa. ăn quả, rau, chưng, bánh - Búi tóc hoặc cạo - Sống - Đua thuyền dưa hấu. giầy trọc đầu. quây quần - Đấu vật - phụ nữ đeo hoa - Nuôi tằm, thành làng, - Uống rượu. tai, vòng tay bằng ươm tơ, dệt - Làm mắm đá, bằng đồng. bản vải. - Đúc đồng: giáo, mác, mũi tên, rìu, lười cày. - Làm gốm - Đóng thuyền
  6. Hiện nay địa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt? trồng lúa, tục ăn trầu khoai, đỗ tổ chức lễ hội vào mùa xuân làm bánh chưng, có các trò đấu bánh giầy, vật, đua thuyền
  7. Ghi nhớ
  8. Đền thờ An Dương Vương tại thành Cổ Loa