Bài giảng Sinh học 7 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung

-Ngành giun đốt có số lượng loài lớn, phân bố khắp các môi trường, đa dạng về lối sống và môi trường sống

-Một số giun đốt thường gặp:

1/Giun đỏ: sống thành búi ở cống rãnh. Chúng thường được khai thác để nuôi

cá cảnh.

pptx 27 trang lananh 16/03/2023 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_17_mot_so_giun_dot_khac_va_dac_diem.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung

  1. Sinh học 7 GV: NGUYỄN THỊ CẨM DUYÊN
  2. I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
  3. Hình 17.1: Giun đỏ Giun đỏ thường sống thành búi ở cống rãnh (nước ngọt). Có lối sống định cư. Đầu cắm xuống bùn.Thân phân đốt, luôn uốn sóng để hô hấp.Chúng thường được khai thác để nuôi cá cảnh
  4. Sa sùng (giun biển – sâu cát) Sống tự do và chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Cơ thể không có tim, gan, phổi. Da thay đổi màu sắc tùy môi trường nó ở. Làm thức ăn cho người và cá.
  5. Thảo luận nhóm(4’)hoàn thành bảng:Đa dạng của Ngành Giun đốt. T Đa dạng Môi trường sống Lối sống T Đại diện 1 Giun đất 2 Giun đỏ 3 Đỉa 4 Rươi 5 Vắt 6 Sa sùng 7 Bông thùa Cụm từ gợi ý Đất ẩm, nước ngọt, Tự do, chui rúc, nước mặn, nước lợ, lá định cư, kí sinh cây, đáy cát bùn ngoài
  6. * Bảng đáp án: Đa dạng của Ngành Giun đốt. T Đa dạng Môi trường sống Lối sống T Đại diện 1 Giun đất Đất ẩm Tự do, chui rúc 2 Giun đỏ Nước ngọt(cống rãnh) Định cư 3 Đỉa Nước ngọt Kí sinh ngoài 4 Rươi Nước lợ Tự do 5 Vắt Đất ẩm, lá cây Kí sinh ngoài 6 Sa sùng Nước mặn Tự do, chui rúc 7 Bông thùa Đáy cát bùn Tự do Cụm từ gợi ý Đất ẩm, nước ngọt, Tự do, chui rúc, nước mặn, nước lợ, lá định cư, kí sinh cây, đáy cát bùn ngoài
  7. I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP II/ VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT
  8. Sa sùng chiên giòn Sa sùng nướng Sa sùng Sa sùng xào Sa sùng phơi khô xuất khẩu
  9. *Tìm đại diện của giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa của chúng: -1. Làm thức ăn cho người: Rươi, sa sùng, bông thùa -2. Làm thức ăn cho cá, động vật khác: Giun đất, giun đỏ, rươi -3. Làm cho đất trồng xốp, thoáng: Giun đất -4. Làm màu mỡ đất trồng: Giun đất
  10. Ước gì bãi biển quê mình không có rác Khai thác quá mức Chất độc hóa học ngấm vào đất gây ô nhiễm môi trường đất ÔCh ấnhit thảễi mđộÔ cb hờnhiại bigâyễểm nô nhidobờễ mrbiá môicể nth trưải.ờng đất, nước
  11. Chung tay bảo vệ môi trường Vệ sinh bãi biển Vận động mọi tổ chức cá nhân cùng bảo vệ môi trường
  12. Luyện tập: CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG Câu 3: Loài nào sau đây thuộc Ngành Giun Đốt Câu 1:Những đại diện nào sau đây thuộc gây hại cho cơ thể người và động vật? Ngành Giun Đốt? A. Giun đỏ A. Giun đũa, Rươi, Sa sùng B. Giun đất B. Giun đỏ, Giun kim, Giun Móc Câu C. Rươi C. Giun Đất, Rươi, Sa Sùng D. Đỉa, Vắt D. Giun rễ lúa, Giun Kim, Bông Thùa Câu 4: Số lượng loài thuộc Ngành Giun Đốt Câu 2: Loài nào sau đây thuộc ngành Giun hiện nay là: Đốt được xem là “ Cái cày Của Tự Nhiên” A. 7000 A. Giun Đỏ B. 8000 B. Giun Đất C. 9000 C. Sa Sùng D. 10.000 D. Rươi