Bài kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 6

1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề):

- Đối với giáo viên:

+  Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũng như kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh.

+ Phân loại học sinh.

- Đối với học sinh:

+ Rèn kĩ năng trình bày.

+ Tự đánh giá và phấn đấu hoàn thiện bản thân.

- Nội dung kiểm tra: Từ tiết 19 đến tiết 25 (Bài 16 đến bài 22).

2. Hình thức kiểm tra

- Hình thức trắc nghiệm khách quan gồm 28 câu.

- Bảng trọng số (h=0,7)

doc 7 trang lananh 18/03/2023 2100
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_6.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 6

  1. Ngaøy soaïn: Tuaàn 28 Ngaøy daïy: Tieát 28 KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề): - Đối với giáo viên: + Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũng như kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh. + Phân loại học sinh. - Đối với học sinh: + Rèn kĩ năng trình bày. + Tự đánh giá và phấn đấu hoàn thiện bản thân. - Nội dung kiểm tra: Từ tiết 19 đến tiết 25 (Bài 16 đến bài 22). 2. Hình thức kiểm tra - Hình thức trắc nghiệm khách quan gồm 28 câu. - Bảng trọng số (h=0,7) TS Số tiết TS Số câu Điểm số Nội dung tiết quy đổi tiết LT BH VD BH VD BH VD 1. Ròng rọc 2 2 1,4 0,6 6 2 1,5 0,5 2. Sự nở vì nhiệt của các chất 4 4 2,8 1,2 11 5 1,75 1,25 3. Nhiệt kế - thang nhiệt độ 1 1 0,7 0,3 3 1 0,75 0,25 Tổng 7 7 4,2 1,8 20 8 4,0 2,0 3. Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1: Đòn bẩy- Ròng rọc (2 tiết) 1. Đòn bẩy- Ròng Nêu được tác Nêu được ít nhất Xác định được Xác định được rọc dụng của đòn một ví dụ trong cường độ lực tối cường độ lực tối bẩy là giảm lực thực tế cần sử thiểu cần dùng thiểu cần dùng kéo hoặc đẩy vật dụng ròng rọc và để kéo vật lên để kéo vật lên và đổi hướng chỉ ra được lợi khi sử dụng khi sử dụng hệ của lực. Nêu ích của nó. ròng rọc. thống ròng rọc. được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. Sử dụng đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. Nhận biết được ròng rọc động và ròng rọc cố định.
  2. không khí. - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, động vật. - Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí. Số câu (điểm) 2 (0,5) 1 (0,25) 1(0,25) 1 (0,25) Số câu (điểm) 3(0,75) 1 (0,25) Tỉ lệ % 7,5% 2,5% Tổng số câu (điểm) 20 (5,0) 8(2,0) Tỉ lệ % 50% 20% 4. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm khách quan: 7đ ( thời gian 30 phút). Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: (7,00 điểm) Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo? A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng Câu 2: Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy đang nhỏ hơn khoảng cách OO2 cách làm nào dưới đây làm cho khoảng cách OO1 > OO2? A. Di chuyển vị trí của điểm tựa O về phía O1 B. Di chuyển vị trí của điểm tựa O2 ra xa điểm tựa O D. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O2 và O Câu 3: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút) Trường hợp nào dưới đây không phù hợp với cấu tạo của đòn bẩy? A. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, O1 là điểm tác dụng của vật cần nâng, O2 là điểm tác dụng của lực nâng vật B. OO1 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên, OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật. C. O2O là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, O1O là khoảng cách từ điểm tác dụng của vật cần nâng tới điểm tựa. D. OO1 là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên. Câu 4: Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là: A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. C. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. D. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. Câu 5. Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động: A. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật. C. Đứng từ trên cao kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật. D. Đứng từ trên cao kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. Câu 6. Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì cần dùng A. một ròng rọc cố định. C. hai ròng rọc động.
  3. Câu 17. Khi không khí đựng trong một bình kín nóng lên thì A. khối lượng của không khí trong bình tăng. B. thể tích của không khí trong bình tăng. C. khối lượng riêng của không khí trong bình giảm. D. thể tích của không khí trong bình không thay đổi. Câu 18. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 19. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao? A. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh. B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn. D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc. Câu 20. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1 000 cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên o 50 C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới 3 nhiều dưới đây, cách sắp xếp đúng là: Rượu 58 cm A. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân Thuỷ ngân 9 cm3 B. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu Dầu hoả 55 cm3 C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân Bảng 1 D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 21. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất? A. Thể lỏng, nhiêt độ cao hơn 40C. B. Thể lỏng, nhiêt độ bằng 4 0C. C. Thể rắn, nhiêt độ bằng 00C. D. Thể khí, nhiêt độ bằng 1000C. Câu 22. Khi rót nước nóng ra khởi phích (tec -môt) rồi đậy nút lại ngay thì nút bị bật ra vì? A. lượng khí bên ngoài tràn vào phích B. lượng khí bên ngoài tràn vào phích gặp lạnh co lại mà nút kín nên tạo ra lực lớn đẩy nút bật ra. C. lượng khí bên ngoài tràn vào phích gặp nóng nở ra, mà nút kín nên tạo ra lực đẩy lớn nút bật ra D. ta đậy nút không cẩn thận. Câu 23. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để: A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. D. đỡ tốn diện tích đất trồng Câu 24. Các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước và được đặt trong cùng một phòng. Câu kết luận nào dưới đây là đúng? A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất.
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 7 đ ) mỗi ý đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D D B D D C C C D C A D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B D C C D B B C C B B A C C II/ TỰ LUẬN: (4 Đ ) Câu 1: ( trả lời đúng được 1,00 điểm) Phải nêu được các ý chính sau: Vì khi bị đun nóng nước, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. Có thể gây nguy hiểm cháy nổ hoặc làm phỏng. Câu 2: Có 2 loại máy cơ đơn giản thường dùng. (0,50đ) - Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng. (0,50đ) - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. (0,50đ) Câu 3: ( trả lời đúng được 1,00 điểm) Phải nêu được các ý chính sau: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài. (0,50đ) Băng kép khi đốt nóng hoặc làm lạnh điều bị cong. (0,50đ)