Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 10 - Chương 6: Lượng giác (Có đáp án) Đề số 1

Câu 3(NB). Góc lượng giác có số đo (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo 

dạng 

A. (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).

B. (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).

C. (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).

D. (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).

Câu 4(NB). Trên đường tròn lượng tròn lượng giác, xét góc lượng giác , trong đó là điểm 

không nằm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó thuộc góc phần tư nào để cùng dấu

A. I và III.                       B. I và II.                      C. II và IV.                   D. II và III.

docx 7 trang lananh 03/03/2023 4400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 10 - Chương 6: Lượng giác (Có đáp án) Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_toan_lop_10_chuong_6_luong_giac_co_dap_a.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 10 - Chương 6: Lượng giác (Có đáp án) Đề số 1

  1. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI SỐ 1 MÔN TOÁN: ĐẠI SỐ 10 Chương: VI Thời gian làm bài: 45 phút (20 câu trắc nghiệm) 3 Câu 1(NB). Góc có số đo rad được đổi sang số đo độ là 16 A. 33045'. B. 29030'. C. 33045'. D. 33055' . Câu 2(NB). Số đo radian của góc 1350 là 3 5 5 A. .B. . C. . D. . 4 4 4 4 Câu 3(NB). Góc lượng giác có số đo (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng A. k1800 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). B. k3600 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). C. k 2 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). D. k (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). Câu 4(NB). Trên đường tròn lượng tròn lượng giác, xét góc lượng giác OA;OM , trong đó M là điểm không nằm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó M thuộc góc phần tư nào để sin , cos cùng dấu A. I và III.B. I và II. C. II và IV. D. II và III. Câu 5(NB). Bất đẳng thức nào dưới đây là sai? A. cos900 30' cos1000 .B. sin900 sin1500 . C. sin90015' sin90030' . D. cos90030' cos90015' . 3 Câu 6(NB). sin bằng 10 4 A. cos .B. cos . C. 1 cos . D. cos . 5 5 5 5 Câu 7(NB). Cho góc tù có số đo rad . Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. cos 0.B. tan 0. C. cot 0. D. sin 0. Câu 8(NB). Tính các giá trị lượng giác của góc 300 . 1 3 1 A. cos ; sin ; tan 3 ; cot . 2 2 3 1 3 1 B. cos ; sin ; tan 3 ; cot . 2 2 3 2 2 C. cos ; sin ; tan 1; cot 1. 2 2 3 1 1 D. cos ; sin ; tan ; cot 3 . 2 2 3 Câu 9(NB). Khẳng định nào sau đây sai? A. sin 2a 2sin a cos a .B. cos 2a 1 2sin2 a . C. cos 2a 2cos2 a 1. D. cos 2a sin2 a cos2 a . Trang 1/7 - WordToan
  2. Hết ĐÁP ÁN-GIẢI CHI TIẾT I.Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B C A D B B D D D A B C B B A D C C C II.Giải chi tiết: 3 Câu 1(NB). Góc có số đo rad được đổi sang số đo độ là 16 A. 33045'. B. 29030'. C. 33045'. D. 33055' . Lời giải Chọn C. 3 3.1800 Ta có: rad 33045' . 16 16 Câu 2(NB). Số đo radian của góc 1350 là 3 5 5 A. .B. . C. . D. . 4 4 4 4 Lời giải Chọn B. 1350. 3 Ta có: 1350 rad . 1800 4 Câu 3(NB). Góc lượng giác có số đo (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng A. k1800 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). B. k3600 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). C. k 2 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). D. k (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). Lời giải Chọn C. Khi biểu diễn một góc lượng giác trên đường tròn lượng giác, mọi góc lượng giác có số đo (rad) và k 2 , k ¢ thì có cùng tia đầu và tia cuối nên chọn C. Câu 4(NB). Trên đường tròn lượng tròn lượng giác, xét góc lượng giác OA;OM , trong đó M là điểm không nằm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó M thuộc góc phần tư nào để sin , cos cùng dấu A. I và III.B. I và II. C. II và IV. D. II và III. Lời giải Chọn A. Dựa vào bảng xét dấu của các cung lượng giác thì sin , cos cùng dương khi M thuộc góc phần tư thứ I và sin , cos cùng âm khi M thuộc góc phần tư thứ III nên chọn A. Trang 3/7 - WordToan
  3. Nên D sai. Câu 10(NB). Tính D 2sin cos . 8 8 2 2 2 A. 2 .B. . C. . D. . 8 4 2 Lời giải Chọn D. 2 Ta có: D 2sin cos sin . 8 8 4 2 Câu 11(TH). Một đường tròn có bán kính 15 cm. Tìm độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 300 là 5 5 2 A. .B. . C. . D. . 2 3 5 3 Lời giải Chọn A. 0 Ta có: 30 rad 6 5 Độ dài cung tròn có bán kính 15 cm và góc ở tâm bằng rad là: 15. . 6 6 2 63 Câu 12(TH). Nếu góc lượng giác có sđ Ox,Oz thì hai tia Ox và Oz 2 A. Trùng nhau. B. Vuông góc. 3 C. Tạo với nhau một góc bằng . D. Đối nhau. 4 Lời giải Chọn B. 63 3 63 3 Ta có: 30 điểm biểu diễn của góc và góc trên đường tròn lượng giác 2 2 2 2 trùng nhau và trùng với điểm B. Do đó, hai tia Ox và Oz vuông góc với nhau. Câu 13(TH). Trên đường tròn định hướng gốc A có bao nhiêu điểm M thỏa mãn sđ ¼AM 300 k450,k Z ? A. 6 .B. 4 . C. 8 . D. 10. Lời giải Chọn C. Ta có: k 0 1 2 3 4 5 6 7 8 300 k450 300 750 1200 1650 2100 2550 3000 3450 3900 Khi k 8, điểm biểu diễn góc 3900 trùng với điểm biểu diễn góc 300 trên đường tròn lượng giác. k 9 , điểm biểu diễn góc 4350 trùng với điểm biểu diễn góc 750 trên đường tròn lượng giác. Suy ra, có tất cả 8 điểm M thỏa mãn sđ ¼AM 300 k450,k Z . 2 2 Câu 14(TH). Cho cos . Khi đó tan bằng 5 3 Trang 5/7 - WordToan
  4. 1 p q A. pq .B. . C. . D. . pq q2 p2 Lời giải Chọn C. Theo định lý Viet ta có: • tan tan  p và tan .tan  q . • cot cot  r và cot .cot  s 1 1 1 1 tan tan  p rs cot cot  cot .cot  . . 2 2 . tan tan  tan tan  tan .tan  q 1 Câu 20(VDC). Cho tam giác ABC thỏa mãn cos A.cos B.cosC thì 8 A. Tam giác ABC cân.B. Tam giác ABC vuông. C. Tam giác ABC đều. D. Không tồn tại tam giác ABC. Lời giải Chọn C. Ta có : 1 1 1 cos A.cos B.cosC cos A B cos A B cosC 8 2 8 1 cos2 C cos A B cosC 4 1 1 cos2 C cos A B cosC cos2 A B sin2 A B 0 4 4 2 1 1 cosC cos A B sin2 A B 0 2 4 1 cosC cos A B 0 2 sin A B 0 1 cosC 2 A B 0 A B 0 C 60 ABC đều. Hết Trang 7/7 - WordToan