Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Sinh học 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phước Mỹ Trung

            Họ và tên học sinh:…………………………………………………lớp:………..

I.PHẦN TRẮC NGHỆM (3đ). Học sinh làm bài trong thời gian 10 phút.

(Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D để lựa chọn câu trả lời đúng)

Câu 1:Trong tế bào bộ phận nào là quan trọng nhất?

       A. Màng sinh chất, vì màng sinh chất là nơi trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.

       B. Chất tế bào, vì đây là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.

       C.Các bào quan, vì chúng góp phần quan trọng vào các hoạt động sống của tế bào.

       D. Nhân, vì nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Câu 2: Dùng vac xin tiêm vào người khỏe gây miễn dịch. Đó là miễn dịch:        

      A. tự nhiên.                 B. nhân tạo.                      C. bẩm sinh.                 D. tập nhiễm. 

doc 10 trang lananh 17/03/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Sinh học 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phước Mỹ Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_1_mon_sinh_hoc_8_nam_hoc_2020_2021_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Sinh học 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phước Mỹ Trung

  1. TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I PHƯỚC MỸ TRUNG NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Sinh học 8 Thời gian làm bài: 10 phút ( không kể phát đề) Họ và tên học sinh: lớp: I.PHẦN TRẮC NGHỆM (3đ). Học sinh làm bài trong thời gian 10 phút. (Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D để lựa chọn câu trả lời đúng) Câu 1:Trong tế bào bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Màng sinh chất, vì màng sinh chất là nơi trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. B. Chất tế bào, vì đây là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào. C.Các bào quan, vì chúng góp phần quan trọng vào các hoạt động sống của tế bào. D. Nhân, vì nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Câu 2: Dùng vac xin tiêm vào người khỏe gây miễn dịch. Đó là miễn dịch: A. tự nhiên. B. nhân tạo. C. bẩm sinh. D. tập nhiễm. Câu 3: Trong cơ thể có các loại mô chính: A. mô cơ, mô mỡ, mô liên kết, mô thần kinh. B. mô cơ, mô mỡ, mô liên kết, mô xương. C. mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh, mô biểu bì. D. mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh, mô xương. Câu 4: Sự thực bào là : A. các bạch cầu vây đánh và tiêu hủy vi khuẩn gây bệnh. B. các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng. C. các bạch cầu tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên. D. các bạch cầu tiết phân tử prôtein đặc hiệu phá hủy tế bào cơ thể đã nhiệm bệnh. Câu 5: Người bị tai nạn gãy xương được băng bột một thời gian xương liền lại được là nhờ : A. sự phân chia của tế bào ở màng xương. B. sự phân chia của tế bào ở mô xương cứng. C. sự phân chia của tế bào ở khoang xương. D. sự phân chia của tế bào ở sụn tăng trưởng. Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ là: A. lượng nhiệt sinh ra nhiều quá nên đầu độc cơ. B. do chất dinh dưỡng nhiều nên tích tụ chất độc trong cơ. C. do lượng CO2 sinh ra quá nhiều nên tích tụ chất độc cơ. D. lượng O2 trong máu thiếu nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ. Câu 7: Thành động mạch được cấu tạo bởi: A. 1 lớp tế bào. B. 2 lớp tế bào. C. 3 lớp tế bào. D. 4 lớp tế bào. Câu 8:Nguyên nhân của bệnh loãng xương ở người già (xương xốp, giòn, dễ gãy) là do: A. quá trình xương được tạo thành nhanh. B.Tỉ lệ cốt giao giảm đi rõ rệt. C.Tỉ lệ cốt giao tăng lên. D.Tỉ lệ sụn tăng lên. Câu 9: Thành phần của máu gồm: A . nước mô và các tế bào máu. B. nước mô và bạch huyết. C . huyết tương và bạch huyết. D. huyết tương và các tế bào máu. Câu 10: Ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là: A. tâm nhĩ phải B. tâm thất phải C. tâm nhĩ trái D.tâm thất trái
  2. TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I PHƯỚC MỸ TRUNG NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Sinh học 8 Thời gian làm bài: 35 phút (không kể phát đề) Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .lớp: . . . . . . II. PHẦN TỰ LUẬN (7 đ) Học sinh làm bài trong thời gian 35 phút Câu 1: Phản xạ là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về phản xạ. (1đ) Câu 2: Em đi trên đường gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng tay, lúc đó em cần thực hiện ngay các thao tác nào? ( 1đ) Câu 3: Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển của bộ xương? (1đ) Câu 4 : Trình bày cấu tạo phù hợp với chức năng của hệ mạch? ( 2đ ) Câu 5:Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? Nêu các nguyên tắc truyền máu (2đ )
  3. gồm 1 lớp tế bào. đổi chất với tế bào. -Lòng hẹp. Câu 5: - Khi bị đứt tay, chân, tiểu cầu vỡ giải phóng enzim cùng với ion ( 1đ) ( 2đ) canxi làm cho chất sinh tơ máu biến thành tơ máu hình thành một búi tơ máu giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương không cho máu chảy ra. - Nguyên tắc truyền máu: cần làm xét nghiệm: ( 1đ) + Chọn nhóm máu cho phù hợp. + Truyền máu không có mầm bệnh. + Truyền từ từ.
  4. A. nước mô và các tế bào máu. B. nước mô và bạch huyết. C. huyết tương và bạch huyết. D. huyết tương và các tế bào máu. Câu 11: Ngăn tim có thành cơ dày nhất là: A. tâm nhĩ phải B. tâm thất phải C. tâm nhĩ trái D. tâm thất trái Câu 12: Trong 4 nhóm máu O, A, B, AB khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu? A. 4 trường hợp B. 5 trường hợp C. 6 trường hợp D. 7 trường hợp II. PHẦN TỰ LUẬN (7 đ) Câu 1: Phản xạ là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về phản xạ. (1đ) Câu 2: Em đi trên đường gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng tay, lúc đó em cần thực hiện ngay các thao tác nào? ( 1đ) Câu 3: Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển của bộ xương? (1đ) Câu 4 : Trình bày cấu tạo phù hợp với chức năng của hệ mạch? ( 2đ ) Câu 5: Hãy nêu cơ chế của quá trình đông máu để chống mất máu khi bị thương? Nêu các nguyên tắc truyền máu (2đ ) HếT
  5. cho máu chảy ra. - Nguyên tắc truyền máu: cần làm xét nghiệm: ( 1đ) + Chọn nhóm máu cho phù hợp. + Truyền máu không có mầm bệnh. + Truyền từ từ.