Đề kiểm tra giữa kì môn Sinh học Lớp 9 học kì 1

Câu 1. Phương pháp nghiên cứu Di truyền của Menđen có tên gọi là gì ?

A. Lai phân tích.             

B. Phân tích các thế hệ lai.

C. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng.

D. Xử lí số liệu bằng toán thống kê.                       

Câu 2. Khi P thuần chủng, tính trạng biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gì?

A. Tính trạng trội.                                             B. Tính trạng trung gian.

C. Tính trạng lặn.                                             D. Tính trạng tương phản         

Caâu 3. Một tế bào ruồi giấm có 2n = 8 NST, sau quá trình nguyên phân cho 2 tế bào con, bộ nhiễm sắc thể chứa trong mỗi tế bào con là:

          A.  2n = 8              B. 2n =16             C. 2n = 4               D. n = 4

doc 4 trang lananh 18/03/2023 4980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì môn Sinh học Lớp 9 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_1.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì môn Sinh học Lớp 9 học kì 1

  1. ĐỀ KIỂM TRA: Đề 1 A. TRẮC NGHIỆM: 3 đ Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D mà em chọn là kết quả đúng nhất trong các câu sau đây. Câu 1. Phương pháp nghiên cứu Di truyền của Menđen có tên gọi là gì ? A. Lai phân tích. B. Phân tích các thế hệ lai. C. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng. D. Xử lí số liệu bằng toán thống kê. Câu 2. Khi P thuần chủng, tính trạng biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gì? A. Tính trạng trội. B. Tính trạng trung gian. C. Tính trạng lặn. D. Tính trạng tương phản Caâu 3. Một tế bào ruồi giấm có 2n = 8 NST, sau quá trình nguyên phân cho 2 tế bào con, bộ nhiễm sắc thể chứa trong mỗi tế bào con là: A. 2n = 8 B. 2n =16 C. 2n = 4 D. n = 4 Câu 4. Quy luật phân li độc lập của Menđen có nội dung như thế nào? A. Các tính trạng đã di truyền độc lập với nhau. B. Các tính trạng đã phân li độc lập với nhau. C. Các cặp nhân tố di truyền đã di truyền độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. D. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. Câu 5. Khi nói về chức năng của NST, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Sao mã và truyền đạt thông tin. B. Lưu giữ thông tin di truyền. C. Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền. D. Truyền đạt thông tin di truyền. Caâu 6. ÔÛ caø chua, gen A qui ñònh thaân ñoû thaãm, gen a qui ñònh thaân xanh luïc. Thực hiện các phép lai: 1. AA x AA 2. AA x Aa 3. Aa x aa 4. Aa x Aa Phép lai nào tạo F1 phân tính: A.1, 2 B. 3, 4 C. 2, 3 D. 3, 1 Câu 7. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về A. hình dạng NST. B. số lượng NST. C. số lượng và hình dạng NST. D. kích thước và số lượng NST. Câu 8. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là A. sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. B. sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. C. sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con. D. sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. Câu 9. Điểm khác biệt cơ bản giữa ADN và ARN là: 1. số mạch đơn. 2. đường kính vòng xoắn. 3. số nucleotit loại T và loại U. 4. khối lượng phân tử. A. 1, 2 và 3.B. 1, 2 và 4.C. 1, 3 và 4.D. 2, 3 và 4. Câu 10 ADN tự nhân đôi theo A. nguyên tắc bổ sung.
  2. Câu 4. Điểm khác biệt cơ bản giữa ADN và ARN là: 1. số mạch đơn. 2. đường kính vòng xoắn. 3. số nucleotit loại T và loại U. 4. khối lượng phân tử. A. 1, 2 và 3.B. 1, 2 và 4.C. 1, 3 và 4.D. 2, 3 và 4. Câu 5. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là A. sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. B. sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. C. sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con. D. sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. Câu 6. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về A. hình dạng NST. B. số lượng NST. C. số lượng và hình dạng NST. D. kích thước và số lượng NST. Câu 7. Bộ NST nằm ở bào quan nào của tế bào ? A. Chất nguyên sinh. B. Nhân. C. Ti thể. D. Màng tế bào. Câu 8. Khi nói về chức năng của NST, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Sao mã và truyền đạt thông tin. B. Lưu giữ thông tin di truyền. C.Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền. D.Truyền đạt thông tin di truyền. Câu 9. Quy luật phân li độc lập của Menđen có nội dung như thế nào? A. Các tính trạng đã di truyền độc lập với nhau. B. Các tính trạng đã phân li độc lập với nhau. C. Các cặp nhân tố di truyền đã di truyền độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. D. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. Câu 10. Khi P thuần chủng, tính trạng đến F2 được biểu hiện, Menđen gọi là gì ? A. Tính trạng trội. B. Tính trạng trung gian. C. Tính trạng lặn. D. Tính trạng tương ứng Câu 11. Khi P thuần chủng, tính trạng biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gì? A. Tính trạng trội. B. Tính trạng trung gian. C. Tính trạng lặn. D. Tính trạng tương phản Câu 12. Phương pháp nghiên cứu Di truyền của Menđen có tên gọi là gì ? A. Lai phân tích. B. Phân tích các thế hệ lai. C. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng. D. Xử lí số liệu bằng toán thống kê. B. TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 1: (2 điểm) Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các Nuclêotit như sau: - A – U – G – X – X – U – A – U – X – G- Hãy xác định trình tự các Nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên. Câu 2: (2 điểm) Nêu những điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc thể thường?.