Giáo án Mỹ thuật 6

I.MỤC TIÊU

1/Kiến thức: HS nhận ra được vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền ngược. 

2/Kĩ năng: HS vẽ được một số hoạ tiết dân tộc gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.

3/Thái độ: Biết trân trọng vốn cổ của dân tộc.

II.CHUẨN BỊ 

1/ Đồ dùng dạy học:

a/ Giáo viên:

          -Hình minh họa cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc (ĐDDHMT6).

          -Phóng to các họa tiết trong SGK.

          -Sưu tầm các hoạ tiết cổ và họa tiết dân tộc miền núi.       

          b/ Học sinh:

          -Sưu tầm các họa tiết trong sách, báo.

          -Giấy, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ.

          2/ Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

doc 136 trang lananh 15/03/2023 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_my_thuat_6.doc

Nội dung text: Giáo án Mỹ thuật 6

  1. GIAÙO AÙN MYÕ THUAÄT 6. Tuần: 1, tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: Vẽ trang trí CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: HS nhận ra được vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền ngược. 2/Kĩ năng: HS vẽ được một số hoạ tiết dân tộc gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích. 3/Thái độ: Biết trân trọng vốn cổ của dân tộc. II.CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng dạy học: a/ Giáo viên: -Hình minh họa cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc (ĐDDHMT6). -Phóng to các họa tiết trong SGK. -Sưu tầm các hoạ tiết cổ và họa tiết dân tộc miền núi. b/ Học sinh: -Sưu tầm các họa tiết trong sách, báo. -Giấy, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ. 2/ Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.Ổn định :( 1ph) Kiểm tra sỉ số. - Báo cáo. 2. Kiểm tra: (1ph) dụng cụ học tập. 3.Bài mới: (1ph) - Lắng nghe. *Giới thiệu: Các em thân mến! Trong các di tích của dân tộc ta còn lưu giữ nhiều cổ vật có giá trị.trên các di tích ấy có nhiều họa tiết được chạm khắc trên các hình Long- Lân- Qui- Phụng. Ngoài ra còn có nhiều họa tiết về hoa, lá, chim muông và thường thấy ở các vật như gốm, sứ hay ở hoa văn trên nền vải thổ cẩm. Tất cả là một kho
  2. GIAÙO AÙN MYÕ THUAÄT 6. +Cách điệu: là dùng những đường nét tổng hợp để vẽ nên những đường nét giàu tính trang trí và độc đáo. Đơn giản và cách điệu đều giữ được đặc điểm của mẫu, sẽ làm cho hoạ tiết đẹp hơn và hợp với các hình thức trang trí. -Đường nét: +Nét vẽ các họa tiết của - Đường nét: dân tộc kinh thường mềm mại, uyển chuyển, phong phú. +Nét vẽ hoạ tiết của dân tộc miền núi thường giản dị, thể hiện bằng những nét chắc khỏe (hình kỉ hà). *GV giảng từ khó: Hình kỉ hà là các hình đươc vẽ dưới dạng hình học. -Bố cục: họa tiết sắp xếp - Bố cục: cân đối hái hoà, thường đối xứng nhau qua trục ngang hoặc trục dọc. -Màu sắc: hoạ tiết dân tộc thường có màu rực rỡ hoặc - Màu sắc: tương phản như đỏ-đen, lam-vàng, Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ (10 ph) *GV cho HS xem hình - HS quan sát. II/ Cách chép họa tiết minh hoạ các bước chép trang trí dân tộc: hoạ tiết và đặt câu hỏi: ?/Chép hoạ tiết trang trí -Quan sát nhận xét tìm ra -Quan sát nhận xét tìm ra dân tộc ta thực hiện qua đặc điểm của hoạ tiết. đặc điểm của hoạ tiết. mấy bước? Kể tên những -Phác khung hình và đường -Phác khung hình và bước đó? (hs giỏi) trục. đường trục. -Phác hình bằng nét thẳng. -Phác hình bằng nét thẳng. -Hoàn thiện hình -Hoàn thiện hình vẽ và tô *GV giảng giải từng bước: màu.
  3. GIAÙO AÙN MYÕ THUAÄT 6. Tuần: 2, tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: Qua bài này HS sẽ được củng cố thêm về kiến thức lịch sử thời kì cổ đại. 2/Kĩ năng: HS nêu được về giá trị thẩm mĩ của người Việt Cổ qua các sản phẩm mĩ thuật. 3/Thái độ: Biết trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại. Biết giữ gìn vốn cổ quí báu của dân tộc. II.CHUẨN BỊ 1/Tài liệu tham khảo: -Lê Thanh Đức, Đồ đồng văn hoá Đông Sơn, NXB Giáo dục, tái bản 2000. -Nguyễn Quân- Phan Cẩm Thượng, Mĩ thuật của người Việt, NXB Mĩ thuật, 1989. -Các bài báo, bài nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. 2/Đồ dùng dạy học: a/ Giáo viên: -Tranh ảnh liên quan đến bài giảng. -Bộ ĐDDH MT 6. -Phóng to hình ảnh trống đồng (thuộc Văn hoá Đông Sơn). -Sách GV, SGK mĩ thuật 6. b/ Học sinh: -Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về MTVN thời kì cổ đại in trên sách báo. -Tập ghi lí thuyết. 3/Phương pháp dạy học: Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, làm việc theo nhóm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định :( 1ph) Kiểm tra sỉ số. -Báo cáo. 2. Kiểm tra bài cũ: (2ph) 3.Bài mới : (1 ph) *Giới thiệu: Nước Việt Nam của chúng ta đã trãi qua hàng vạn năm với nền Văn hoá đa dạng phong phú.Trong đó MT Cổ đại là những vật chứng về thời kì phát triển văn hoá rực rỡ của người Việt cổ. Hôm
  4. GIAÙO AÙN MYÕ THUAÄT 6. miền Trung) ở nước ta. + Thời kì đồ đồng gồm 4 giai đoạn kế tiếp nhau, liên tục phát triển từ thấp đến cao là: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn.Trống đồng của văn hoá Đông Sơn đã đạt đến đỉnh cao về chế tác và NT trang trí của người Việt cổ. *GV đặt câu hỏi : ?/Hãy cho biết những hiện 1/ Thời kì đồ đá: vật nào thuộc thời kì đồ -HS trả lời trong SGK. - Dấu ấn đầu tiên của nghệ đá? (hs khá, Tb) - Dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật thời kì đồ đá là *GV giảng thêm: thuật thời kì đồ đá là những những hình khắc trên đá. -Thời kì đồ đá có nhiều hình khắc trên đá. - Từ xưa con người đã biết hiện vật cổ có giá trị, trong - Từ xưa con người đã biết thể hiện tình cảm. đó hình khắc trên đá là một thể hiện tình cảm. VD điển hình. +Hình khắc mặt người và con thú trên vách hang Đồng Nội (Hoà Bình). Trong nhóm hình người có thể phân biệt được nam hay nữ qua nét mặt và kích thước. *GV đặt câu hỏi: ?/Trong những hình mặt người này theo em mặt nào là nam mặt nào là nữ? (hs giỏi) *GV giảng thêm: -HS trả lời theo suy nghĩ -Hai mặt người ở hai bên của mình. có nét thanh tú, đậm chật Hai mặt người ở hai bên có nữ giới. Hình ở giữa có nét thanh tú, đậm chật nữ khuôm mặt vuông chữ giới. Hình ở giữa có khuôm điền, lông mài rậm, miệng mặt vuông chữ điền, lông rộng mang đậm chất nam mài rậm, miệng rộng mang giới. đậm chất nam giới. -các mặt người có sừng cong ra 2 bên như những
  5. GIAÙO AÙN MYÕ THUAÄT 6. Nguyên, Đồng Đậu và Gò Mun. Tiếp theo nền văn hoá Tiền Đông Sơn là nền văn hóa Đông Sơn ở lưu vực sông Hồng (tồn tại trong TK I TCN và vài TK đầu CN). Địa bàn của VH Đông Sơn rất rộng bao gồm cả miền Bắc và một số vùng như Sa Quỳnh (miền Trung), Óc Eo (miền Nam). -Những dụng cụ: Rìu, thạp, dao găm đều trang trí đẹp và tinh tế. Người Việt cổ biết phối hợp các kiểu hoa văn, phổ biến là sóng nước, HS trả lời theo SGK thừng bện, hình chữ S, -Trống đồng Đông Sơn. *GV đặt câu hỏi: - Được xem là đẹp nhất ?/Nghệ thuật Đông Sơn có trong các trống đồng ở Việt tác phẩm tiêu biểu nào? (hs Nam. giỏi) - Hình ảnh gồm: Trai gái giã ?/Hãy nêu vài nét về trống gạo, múa hát, chiến binh đồng Đông Sơn? (hs khá, trên thuyền Tb) *GV giảng thêm: -Đông Sơn (Thanh Hóa) nằm bên bờ sông Mã, là nơi các nhà khảo cổ phát hiện 1 số đồ đồng (1924). Nghệ thuật trang trí các trống đồng này rất giống các trống đồng trước đó, nhất là trống đồng Ngọc Lũ ở Hà Nam. +Trống đồng Đông Sơn là trống đồng đẹp nhất nước ta thể hiện ở: Tạo dáng và chạm khắc (tiêu biểu là trống đồng Ngọc Lũ). Bố cục mặt trống là những đường tròn
  6. GIAÙO AÙN MYÕ THUAÄT 6. (hs khá,giỏi) *GV kết luận chung: -MTVN TKCĐ có sự phát triển nối tiếp, liên tục suốt hàng chục nghìn năm. Đó là một nền MT hoàn toàn do người Việt cổ sáng lập ra. -MTVN TKCĐ là MT mở, không ngừng mở rộng giao lưu với các nền MT khác cùng thời ở khu vực Hoa Nam, Đông Nam Á lục địa và hải đảo. Liên hệ thực tế Dặn dò: Treo bảng phụ -Về nhà học bài và xem kĩ các tranh trong SGK. -Chuẩn bị bài 3 : SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN Xem trước nội dung sách giáo khoa. IV.RÚT KINH NGHIỆM : .
  7. GIAÙO AÙN MYÕ THUAÄT 6. hình bầu dục, lúc lại là Vì quan sát ở nhiều hướng đường cong, đường thẳng? ( hs khá, giỏi) GV nêu: Mọi vật xung quanh ta luôn thay đổi khi nhìn theo xa gần và theo một qui luật nhất định. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm Bài 3: Vẽ theo mẫu hiểu về “LUẬT XA GẦN” SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA để thấy được sự thay đổi GẦN hình dáng của mọi vật trong không gian, giúp các em vẽ đúng và đẹp hơn. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét (10 ph) *GV cho HS quan sát I/ Quan sát nhận xét: hình 1 SGK và đặt câu hỏi: -HS trả lời theo cảm nhận ?/Em có nhận xét gì về của mình. hình ảnh hàng cột và đường ray của tàu hoả? (hs khá) ?/Hình bức tượng ở gần khác với bức tượng ở xa như thế nào? (hs khá) Những vật có cùng kích *GV giảng thêm: thước: Những vật có cùng kích +Càng về xa hàng cột thấp - Gần: To, cao, và rõ hơn. thước: dần và mờ dần. - Xa: Nhỏ, thấp và mờ hơn. - Gần: To, cao, và rõ hơn. +Càng xa khoảng cách 2 - Vật ở phía trước che khuất - Xa: Nhỏ, thấp và mờ hơn. đường ray hẹp dần. vật ở phía sau. - Vật ở phía trước che +Hình của bức tượng ở gần khuất vật ở phía sau. to hơn bức tượng ở xa. GV kết luận: Vật cùng loại có cùng kích thước nhìn theo xa gần ta sẽ thấy: +Ở gần hình cao, to, rõ hơn. +Ở xa hình nhỏ hơn, thấp, hẹp và mờ dần. +Vật ở phía trước che vật ở phía sau. Mọi vật luôn thay đổi hình dáng khi nhìn ở góc
  8. GIAÙO AÙN MYÕ THUAÄT 6. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (5 ph ) *GV dán lên bảng một số -HS lên bảng xác định. hình ảnh có liên quan đến đường tầm mắt và điểm tụ để các em xác định. +Tìm điểm tụ và vẽ đường tầm mắt: +Xác định đường tầm mắt: Liên hệ thực tế *Dặn dò: Treo bảng phụ -Học bài và làm bài tập ở SGK. -Chuẩn bị bài 4:”CÁCH VẼ THEO MẪU” +Chuẩn bị: mỗi nhóm một mẫu vật hợp và hình cầu, chai, lọ. Giấy, bút chì, tẩy, IV.RÚT KINH NGHIỆM :
  9. GIAÙO AÙN MYÕ THUAÄT 6. được tìm hiểu kỉ khái niệm và phương pháp VTM. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu (4 ph) *GV đặt câu hỏi gợi ý để -HS trả lời. I/ Thế nào là vẽ theo HS quan sát- nhận xét : mẫu: ?/Đây là hình vẽ cái gì? Vì Mẫu có dạng hình và hình - SGK sao các hình vẽ này không cầu. giống nhau? (các hình có Do quan sát ở nhiều hướng cùng loại và cùng kích khác nhau. thước).( hs khá, giỏi) *GV giảng thêm : GV cầm cái hộp và xoay nhiều hướng cho HS xem và kết luận: -Ở mỗi vị trí khác nhau ta -Ở mỗi vị trí khác nhau ta sẽ sẽ nhìn thấy cái hộp khác nhìn thấy cái hộp khác nhau: nhau: +Với vị trí của em sẽ thấy được mấy mặt của vật 3 học sinh trả lời: 3 mặt hợp? ( hs khá, Tb) nhưng các mặt hình hộp có +Có vị trí chỉ thấy 1 phần diện tích khác nhau rất ích của vật hợp. _Đối với vật hình cầu thì dù quay hướng nào cũng không thay đổi hình dáng. Ở mỗi vị trí cao, thấp khác nhau ta nhìn thấy hình vẽ cũng không giống nhau. *GV đặt câu hỏi : ?/Thế nào là vẽ theo mẫu? ( hs khá, Tb) *GV treo lên bảng một số hình vẽ mẫu dạng hình trụ hình cầu ở các vị trí khác nhau và đặt câu hỏi để củng cố kiến thức: -HS trả lời theo SGK. ?/Dựa vào luật xa gần các em hãy nhận xét về đường tầm mắt của các hình sau đây: -Hình 1: Đường tầm mắt ngang vật