Kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử 7 - Năm học 2018-2019

       ĐỀ 1

I. Mục tiêu:

   - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá kết quả học tập của mình trong thời gian qua.

   - Thực hiện yêu cầu trong PPCT.

   - Đánh giá quá trình giảng dạy của GV, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học .

      1. Về kiến thức:

        - Biết được các vấn đề chủ yếu:

           + Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành dựa trên hai giai cấp nào.

           + Ai là người đi vòng quanh trái đất.

           + Vương triều Gúp-ta thịnh vượng ở Ấn Độ.

           + ĐKTN ở các nước ĐNÁ.

           + Nước Đại Cồ Việt thời Ngô-Đinh-Tiền Lê.

           + Nước Đại Việt thời Lý.

      2. Về kĩ năng:

          Rèn luyện kĩ năng trình bày, kỹ năng tự học, tự giải quyết vấn đề, vẽ sơ đồ, nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử.

      3. Về tình cảm, thái độ tư tưởng:

          Biết ơn những người có công đối với đất nước.

II. Hình thức kiểm tra:

      Trắc nghiệm và tự luận.

III. Thiết lập ma trận:

doc 16 trang lananh 18/03/2023 2260
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ki_1_mon_lich_su_7_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử 7 - Năm học 2018-2019

  1. KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC: 2018-2019 ĐỀ 1 I. Mục tiêu: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá kết quả học tập của mình trong thời gian qua. - Thực hiện yêu cầu trong PPCT. - Đánh giá quá trình giảng dạy của GV, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học . 1. Về kiến thức: - Biết được các vấn đề chủ yếu: + Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành dựa trên hai giai cấp nào. + Ai là người đi vòng quanh trái đất. + Vương triều Gúp-ta thịnh vượng ở Ấn Độ. + ĐKTN ở các nước ĐNÁ. + Nước Đại Cồ Việt thời Ngô-Đinh-Tiền Lê. + Nước Đại Việt thời Lý. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày, kỹ năng tự học, tự giải quyết vấn đề, vẽ sơ đồ, nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử. 3. Về tình cảm, thái độ tư tưởng: Biết ơn những người có công đối với đất nước. II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận. III. Thiết lập ma trận:
  2. kháng chiến cấm giết Kiệt chủ Khái quát chống Tống mổ trâu, bò động kết được cơ cấu trên phòng Lý giải thúc chiến hành chính tuyến Như được việc tranh bằng thời Lý Nguyệt cày ruộng cách Chứng minh tịch điền “giảng được thành hòa” tựu thời Lý và ruộng đất cấp cho vương hầu, quý tộc thời Trần Số câu: 1/2 2 1/2 4 7 Số điểm: 2 0.5 2 1 5.5 Tỉ lệ %: 20 5 20 10 55 TS câu: Số câu: 4 (TN) + 1+1/ 2 (TL) Số câu: 4 (TN) +1/2(TL) Số câu: 4 (TN) + 1 (TL) TSC: 15 TS điểm: Số điểm: 4 Số điểm: 3 Số điểm: 3 TSĐ: 10 Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 40 % Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% TL: 100%
  3. C. muốn khẳng định sức mạnh của mình. D. cho thấy tinh thần tự chủ, tự lực của mình. Câu 7. Trong 4 nhân vật dưới đây, ai là người đúng với nhận định là người có học, có đức và có uy tín được triều thần quý trọng. A. Lý Thường Kiệt B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn. D. Lý Công Uẩn. Câu 8. Hãy sắp xếp cơ cấu hành chính dưới thời Lý theo đúng thứ tự: 1. xã 2. hương 3. lộ, phủ 4.huyện A. 1,2,3,4 B. 4,3,2,1 C. 2,1,4,3 D. 3,4,2,1 Câu 9. Vì sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp B. Đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh C. Trâu bò là động vật quý hiếm D. Trâu bò là động vật linh thiêng. Câu 10. Việc cày ruộng tịch điền của các vua thời Lý có ý nghĩa như thế nào? A. thể hiện sự quan tâm sản xuất nông nghiệp của vua. B. khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp. C. nâng cao uy tín của nhà vua, triều đình. D. đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. Câu 11. Hãy điền vào chỗ trống đoạn trích sau đây: “ Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc, .” A. văn hóa Hoa Lư. B. văn hóa Đại Việt. C. văn hóa Đại La. D. văn hóa Thăng Long. Câu 12. Ruộng đất của quý tộc, vương hầu do vua Trần ban cấp gọi là gì? A. thái ấp. B. điền trang. C. trang viên. D. tịch điền.
  4. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I – SỬ 7 ĐỀ 1- NĂM HỌC: 2018-2019 I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C D C A A D D A A D A II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Ghi chú -Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên: +Chịu ảnh hưởng của gió mùa, tạo nên 2 mùa rõ rệt: mùa 0.5 1 khô và mùa mưa. +Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho việc 0.5 trồng lúa nước và các loại rau, củ, quả. - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê: 1.0 Vua 2 Thái sư Đại sư lộ Quan văn Quan võ phủ châu - Nhận xét: +Tổ chức bộ máy cai trị được hoàn thiện hơn so với thời 0.5 nhà Đinh. + Vua nắm mọi quyền hành, hầu hết các quan đều là võ 0.25 tướng. + Cả nước chia làm 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu 0.25 * Diễn biến: - Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến 0.5 xuống phía Nam phòng tuyến trên sông Như Nguyệt, nhưng bị quân ta đẩy lùi. - Quân Tống chán nản, chết dần, chết mòn. 0.5 - Cuối năm 1077, quân ta phản công, quân Tống thua to. 0.5 3 - Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị 0.5
  5. MÔN: LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC: 2018 - 2019 I. Mục tiêu kiểm tra: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV của học sinh lớp 7 so với yêu cầu của chuẩn kiến thức kĩ năng. Từ kết quả kiểm tra, giúp học sinh tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động của bản thân. - Đánh giá được phương pháp, hình thức dạy học của giáo viên để có sự điều chỉnh hợp lý. 1. Kiến thức: - Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước: Biết được bộ máy nhà nước thời Lý, về kinh tế, luật pháp, giáo dục thi cử Kháng chiến chống Tống thắng lợi. - Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII: Biết được tình hình ruộng đất, chủ trương tuyển chọn trong quân đội nhà Trần; tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần; điểm khác của bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Lý; lý giải được vì sao thời Trần, Nho giáo ngày càng phát triển. - Lịch sử địa phương: Biết được Bến Tre có bao nhiêu di tích, tên di tích và liên hệ thực tiễn để góp phần bảo vệ di tích. 2. Tư tưởng: học sinh có nhận thức đúng đắn về vấn đề lịch sử. 3. Kĩ năng: rèn cho học sinh kĩ năng trình bày, giải thích, so sánh và nhận xét. II. Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận III. Thiết lập ma trận:
  6. Trần. Biết Trần. được ý nào không nằm trong ý nghĩa của ba lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông- Nguyên Số câu: 4 1 2 1 Số câu:8 Số điểm: 1 0.25 0.5 2 Số điểm:3.75 Tỉ lệ: 10 2.5 5 20 Tỉ lệ: 37.5% Những di Biết được Liên hệ thực tích lịch ở Bến Tre tiễn, là học sử tiêu có bao sinh, em cần biểu ở nhiêu di làm gì để Bến Tre tích lịch góp phần sử? Kể tên bảo vệ và được 7 di gìn giữ tích mà những di em biết tích lịch sử Số câu: 1/2 1/2 Số câu:1 Số điểm: 2 0.5 Số điểm:2.5 Tỉ lệ: 20 5 Tỉ lệ: 25% TSC: 8(TN)+1/2(TL) 2(TN)+1(TL) 2(TN)+1(TL)+1/2(TL) Số câu:15 TSĐ: 2+2=4 0.5+2.5= 3 0.5+2+0.5= 3 Số điểm:10 TL: 40% 30% 30% Tỉ lệ: 100%
  7. Câu 7. Vì sao thời Trần, Nho giáo ngày càng phát triển? A. các nhà nho được triều đình trọng dụng, kính trọng. B. Nho giáo trở thành nội dung học tập thi cử tuyển chọn nhân tài. C. nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị. D. Nho giáo ngày càng trở nên cần thiết ở chế độ phong kiến Việt Nam. Câu 8. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh? A. nhanh chóng được phục hồi. C. được phục hồi nhưng phát triển chậm. B. ngày càng ổn định, phát triển. D. nhanh chóng được phục hồi và phát triển. Câu 9. Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của ba lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông-Nguyên? A. để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá. B. nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. C. đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của Mông-Nguyên. D. đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. Câu 10. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Lý? A. hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn. C. bổ sung thêm một số chức quan. B. giữ nguyên như thời Lý. D. tổ chức không chặt chẽ. Câu 11. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương nào? A. “quân phải đông, nước mới mạnh”. B. “quân đội phải văn võ song toàn”. C. “quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ”. D. “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. Câu 12. Việc cày ruộng tịch điền của các vua thời Lý có ý nghĩa như thế nào? A. thể hiện sự quan tâm sản xuất nông nghiệp của vua. B. khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp. C. nâng cao uy tín của nhà vua, triều đình. D. đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp.
  8. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I – SỬ 7 ĐỀ 2- NĂM HỌC: 2018-2019 I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D B C A C C D D A D B II. Phần tự luận: (7đ) Câu Nội dung Điểm Ghi chú - Ở Bến Tre có 14 di tích lịch sử 0.25 -HS ghi - 7 di tích: + Di tích đình Phú Lễ 0.25 đúng là + Di tích Đồng Khởi 0.25 ghi + Di tích cây Da đôi 0.25 điểm + Di tích đình Bình Hòa 0.25 + Di tích mộ và đền thờ nhà thơ Nguyễn 0.25 Đình Chiểu 1 + Di tích căn cứ khu ủy Sài Gòn- Gia Định 0.25 + Di tích đình Tân Thạch 0.25 - Là học sinh, em cần làm gì để góp phần bảo vệ và - Phù gìn giữ những di tích lịch sử: hợp ý là + Không được sờ các hiện vật, không được viết bậy, 0.25 ghi vẽ bậy lên các di tích điểm + Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng nhau bảo 0.25 vệ và gìn giữ các di tích. Nhân dân ta chống Tống thắng lợi là do: - Ý chí độc lập tự chủ của toàn thể nhân dân ta. 0.75 - Sức mạnh đoàn kết to lớn của các dân tộc. 0.75 2 - Biết kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất 0.5 khuất của dân tộc. - Công lao và tài năng của anh hùng dân tộc Lý 0.5 Thường Kiệt trong việc sử dụng lối đánh rất độc đáo. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần có những điểm nào giống và khác thời Lý: - Giống nhau: + Đều tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền. 0.5 3 + Giúp việc cho vua có các quan. 0.5 - Khác nhau: