Ngân hàng câu hỏi học kì 1 môn Toán 6 - Năm học 2018-2019

Câu hỏi 1: Cho tập hợp M={1;2;3}. Cách ghi nào sau đây là đúng:

A. 1M                      B.{1}M                    C. 1M           D.{1;3}M

Câu hòi 2: Trong các cách viết sau, cách viết nào là đúng:

A. 5N              B. 4N                   C. N*N              D. 0N*

Câu hỏi 3: Hãy chọn tập hợp K các số tự nhiên không vượt quá 6.

  1. K={0;1;2;3;4;5;6}
  2. K={1;2;3;4;5;6}
  3. K={1;2;3;4;5}
  4. K={0;1;2;3;4;5}

Câu hỏi 4: Hãy chọn AB=? biết A là tập hợp các số tự nhiên chẳn, B là tập hợp các số tự nhiên lẻ. 

  1. A
  2. B
  3. N

Câu hỏi 5: Hãy chọn kết quả đúng khi viết số 14 viết thành số La Mã :

A. XIIII                B. VIX                  C. XVI                  D. XIV

Câu hòi 6: 23 có kết quả là:

A. 5       B.6        C.8          D.9

Câu hỏi 7: Trong các số  sau đây số nào chia hết cho cả 2 và 5:

A. 24578            B. 24570

C. 24577            D. 24575

docx 9 trang lananh 18/03/2023 3720
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi học kì 1 môn Toán 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxngan_hang_cau_hoi_hoc_ki_1_mon_toan_6_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi học kì 1 môn Toán 6 - Năm học 2018-2019

  1. NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN TOÁN 6 I. Nhận biết Câu hỏi 1: Cho tập hợp M={1;2;3}. Cách ghi nào sau đây là đúng: A. 1 M B.{1} M C. 1  M D.{1;3}  M Câu hòi 2: Trong các cách viết sau, cách viết nào là đúng: A. 5 N B. 4  N C. N*  N D. 0 N* Câu hỏi 3: Hãy chọn tập hợp K các số tự nhiên không vượt quá 6. A. K={0;1;2;3;4;5;6} B. K={1;2;3;4;5;6} C. K={1;2;3;4;5} D. K={0;1;2;3;4;5} Câu hỏi 4: Hãy chọn A  B=? biết A là tập hợp các số tự nhiên chẳn, B là tập hợp các số tự nhiên lẻ. A. A B. B C.  D. N Câu hỏi 5: Hãy chọn kết quả đúng khi viết số 14 viết thành số La Mã : A. XIIII B. VIX C. XVI D. XIV Câu hòi 6: 23 có kết quả là: A. 5 B.6 C.8 D.9 Câu hỏi 7: Trong các số sau đây số nào chia hết cho cả 2 và 5: A. 24578 B. 24570 C. 24577 D. 24575 Câu hỏi 8: Trong các số sau đây mà khi thay vào dấu* để được số 7* chia hết cho cả 3 và 9: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu hỏi 9: Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là: A. { } -> [ ] -> ( ) B. { } -> ( ) -> [ ] C. [ ] -> { } -> ( ) D. ( ) -> [ ] -> { } Câu hỏi 10 :Trong các số sau đây số nào chia hết cho cả 2;3;5;9: A. 723 B.725 C.729 D.720 Câu 1.6:Tổng sau đây 1.2.5.4+78 chia hết cho số nào : A.2 B. 3 C.5 D.9 Câu hỏi 11:Hiệu sau đây 15 -3 chia hết cho số nào sau đây: A.3 B.5 C.7 D.9
  2. Câu hòi 2: Cho tập hợp M={x N/3<x<10}. Số phần tử của tập hợp M là: A. 5 B. 6 C. 7 D.8 Câu hỏi 3: Số phần tử của tập hợp B={50;51;52; ;90} là: A. 50 B. 40 C. 41 D. 90 Câu hỏi 4: Hãy tìm số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 : A.17 B.18 C.19 D.20 Câu hỏi 5: Cho tập hợp M gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 100 và tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100, ta có: A. M  N B. N  M C. Số phần tử của hai tập hợp trên không bằng nhau. Số phần tử của hai tập hợp trên bằng nhau. Câu hỏi 6: Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đố chia hết cho 3. A. 12345 B. 11112 C. 10002 D. 10000 Câu hỏi 7: Kết quả phép tính 32 + 5 là: A.11 B.4 C.14 D.21 Câu hỏi 8: Kết quả phép tính 23 + 50 là: A.13 B.19 C.6 D.9 Câu hỏi 9: Tổng của số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số với số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số. A/10099 B/10009 C/10099 D/19999 Câu hỏi 10: Tính hiệu của số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số với số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số. A.9999 B/9998 C.9898 D.9899 Câu hỏi 11: Kết quả nào sau đây là số ước của 14 : A.2 B.3 C.4 D.5 Câu hỏi 12:Trong cách viết số a= 52 ,ta có tập hợp các các ước của a là : A.{5} B.{1;5} C.{1;25} D.{1;5;25} Câu hỏi 13:Trong các kết quả sau khi phân tích số 100 ra thừa số nguyên tố ta được : A.100= 4.52 B.100=22.25 C.100=22.52 D.100=10.10
  3. Câu hỏi 5. Thực hiện các phép tính sau: 1/ 25.125.4.23.8 2/ 27.72 + 27.27 + 27 3/ 341.16+341.67+659.83 4/ 150+[-149 – (25-52)2] 23 22 5/ 23 22 Câu hỏi 6. Tìm x N, biết: 1/ 34 : (x-5) = 17 2/ x- (24:12)=12 3/ 7x + 5x = 156 4/ 12x + 3x – 5x = 250 Câu hỏi 7:Tìm ƯCLN của các số sau: a/8 và 9 b/45 và 126 c/ 60 và 280 d.24 ,60, 168 Câu hỏi 8: Tìm BCNN của các số sau a/2,3,5 b/12,21,28 c/180 ,240 d.420 ,700 Câu hỏi 9:Hãy so sánh các số nguyên sau : a/ -5 và -8 b/ -5 và 0 c/ 7 và 5 d/ 0 và -3 Câu hỏi 10: Tìm số đối của các số sau : -2 ;-1 ;3 ; 5 rồi biểu diễn chúng trên trục số. Câu hỏi 11:Tính giá trị các biểu thức sau a/ |-12 | - | -8 | b/|-5 | + |-4 | c/ |20 | : | -4 |
  4. x= 7 2/ x- (24:12)=12 x – 2 = 12 x = 14 3/ 7x + 5x = 156 12x = 156 x = 13 4/ 12x + 3x – 5x = 250 10x = 250 x = 25 Câu 7 3.1: a/8 và 9 ƯCLN(8,9) = 1 b/45 và 126 ƯCLN(45,126)=9 c/ 60 và 280 ƯCLN(60,280)=20 d./24 ,60, 168 ƯCLN(24,60,168)=12 3.2: Câu 8 a/2,3,5 BCNN(2,3,5)=30 b/ 8 , 9 BCNN(8,9)= 72 c/12,21,28 BCNN(12,21,28)=84 d/180 ,240 BCNN(180,240)=720 Câu 9: a/ -5 > -8 b/ -5 5
  5. 140  x x ƯC(112,140) 112 = 24.7 140 = 22.5.7 ƯCLN(112,140)=28 ƯC(112,140)=UC(28)=(1;2;4;7;4;28} Mà 10 < x <20 Kết luận : x = 14 Câu 4 Gọi x là số cây mỗi đội phải trồng. x BC(8,9) BCNN(8,9) = 72 BC(8,9) = B(72)= ={0;72;144;216; }và 100 < x < 200 Kết luận : Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây Câu 5 a/ B ={5;-3;7;-5;3;-7} b/ C = {5;-3;7;-5;3}