Ngân hàng câu hỏi môn Vật lí 6 - Năm học 2018-2019

1.Máy cơ đơn gản nào sau đây không thể làm thay đổi độ lớn của lực?

A.ròng rọc cố định   B.Ròng rọc động      C.Mặt phẳng nghiêng          D.Đòn bẩy

HIỂU

2. Phát biểu nào là sai khi nói về tác dụng của ròng rọc.

A.Ròng rọc cố định cho phép đổi hướng của lực mà không cho lợi về lực

B.Ròng rọc động cho ta lợi về đường đi mà không cho ta lợi về lực

C.Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực

D.Các ròng rọc mắc chung với nhau thành một hệ thống gọi là palăng. Palăng nói chung cho ta lợi về lực và có thể thay đổi hướng tác dụng của lực

VẬN DỤNG

3. Một hệ ròng rọc cho ta lợi 4 lần về lực, hỏi hệ thống này có bao nhiêu ròng rọc động?

A.1 ròng rọc động                B.2 ròng rọc động     C.4 ròng rọc động     D.8 ròng rọc động

4. Một hệ gồm 3 ròng rọc động sẽ cho ta lợi bao nhiêu lần về độ lớn của lực?

A.3 lần                       B.6 lần            C.1 lần                       D.1/3 lần

doc 5 trang lananh 18/03/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Vật lí 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_mon_vat_li_6_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi môn Vật lí 6 - Năm học 2018-2019

  1. NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN VẬT LÍ 6- NĂM HỌC:2018-2019 A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I.CHỦ ĐỀ 1. Ròng rọc BIẾT 1.Máy cơ đơn gản nào sau đây không thể làm thay đổi độ lớn của lực? A.ròng rọc cố định B.Ròng rọc động C.Mặt phẳng nghiêng D.Đòn bẩy HIỂU 2. Phát biểu nào là sai khi nói về tác dụng của ròng rọc. A.Ròng rọc cố định cho phép đổi hướng của lực mà không cho lợi về lực B.Ròng rọc động cho ta lợi về đường đi mà không cho ta lợi về lực C.Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực D.Các ròng rọc mắc chung với nhau thành một hệ thống gọi là palăng. Palăng nói chung cho ta lợi về lực và có thể thay đổi hướng tác dụng của lực VẬN DỤNG 3. Một hệ ròng rọc cho ta lợi 4 lần về lực, hỏi hệ thống này có bao nhiêu ròng rọc động? A.1 ròng rọc động B.2 ròng rọc động C.4 ròng rọc động D.8 ròng rọc động 4. Một hệ gồm 3 ròng rọc động sẽ cho ta lợi bao nhiêu lần về độ lớn của lực? A.3 lần B.6 lần C.1 lần D.1/3 lần II.CHỦ ĐỀ 2.Sự nở vì nhiệt của các chất BIẾT 1.Chọn kết luận đúng A.Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt B.Các chất rắn khác nhau có sự co dãn vì nhiệt khác nhau C.Khi co dãn vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra lực lớn D.Cả A,B,C đều đúng 2.Một chai thuỷ tinh được đậy bằng nắp kim loại, nắp bị giữ chặt.Hỏi mở nắp bằng cách nào trong các cách sau đây? A.Hơ nóng cổ chai B.Hơ nóng cả nắp và cổ chai C.Hơ nóng đáy chai D.Hơ nóng nắp chai 3.Tìm phát biểu sai? A.Chất lỏng nở ra khi nóng lên B.Chất lỏng co lại khi lạnh đi C.Các chất lỏng khác nhau có sự nở vì nhiệt giống nhau D.Các chất lỏng khác nhau có sự nở vì nhiệt khác nhau 4. Tại sao khi đun nước không nên đổ nước thật đầy ấm? A.Làm bếp bị đè nặng B.lâu sôi C.Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài D.Tốn chất đốt 5.Các chất rắn, lỏng, khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất? A.Rắn B.Lỏng C.khí D.Dãn nở như nhau 6.Sự sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất từ ít tới nhiều nào là đúng? A.rắn,lỏng, khí B.khí, rắn, lỏng C.khí ,lỏng, rắn D.lỏng, khí, rắn HIỂU 7.Đường kính của một quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng? A.tăng lên B.không thay đổi C.giảm đi D.tăng lên hoặc giảm đi 8.Đường kính của một vòng kim loại tròn sẽ thay đổi như thế nào theo nhiệt độ? A.tăng lên khi nhiệt độ tăng B.giảm đi khi nhiệt độ giảm C.giảm đi khi nhiệt độ tăng D.Cả A,B đều đúng 9.Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng?
  2. 5.Hai nhiệt kế chứa lượng thuỷ ngân như nhau có bầu cùng thể tích nhưng đường kính của các ống quản khác nhau.Khi đặt chúng vào trong một tủ lạnh thì: A.Mực thuỷ ngân ở nhiệt kế có ống nhỏ hạ xuống thấp hơn B.Mực thuỷ ngân ở nhiệt kế có ống lớn hơn hạ xuống thấp hơn C.Mực thuỷ ngân ở hai nhiệt kế hạ xuống thấp ngang bằng nhau D.Cả A,B sai 6.Chọn câu sai. Khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân ta cần phải chú ý: A.Xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế B.Điều chỉnh về vạch 0 C.Cho bầu của nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ D.Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ VẬN DỤNG 7. Hai nhiệt kế thuỷ ngân có ống quản giống nhau nhưng bầu to nhỏ khác nhau.Mực thuỷ ngân đang ở mức nước ngang nhau, nhúng chúng vào một cốc nước nóng thì: A.mực thuỷ ngân của hai nhiệt kế dâng lên tới cùng một nhiệt độ B.Mực thuỷ ngân của hai loại nhiệt kế dâng lên tới cùng một độ cao C.Mực thuỷ ngân của nhiệt kế có bầu lớn dâng lên cao hơn D.Nhiệt kế có bầu lớn cho kết quả đo chính xác hơn 8.Hãy tính 1000F ứng với bao nhiêu 0C? A.500C B. 180C C. 320C D. 37,770C 9.Tại nhiệt độ nào thì số đọc trên nhiệt giai Farenhai gấp 2 lần nhiệt giai Xenxiut? A. 100C , 200F B. 400C , 800F C. 1600C , 3200F D. 1000C , 2120F IV.CHỦ ĐỀ 4.Sự nóng chảy và Sự đông đặc BIẾT 1.Hiện tượng nóng chảy là hiện tượng nào dưới đây? A.Một khối chất lỏng biến thành chất rắnB.Một khối chất khí biến thành chất lỏng C.Một khối chất khí biến thành chất rắn D.Một khối chất rắn biến thành chất lỏng 2.Hiện tượng đông đặc là hiện tượng: A.Một khối chất lỏng biến thành chất rắnB.Một khối chất khí biến thành chất lỏng C.Một khối chất khí biến thành chất rắn D.Một khối chất rắn biến thành chất lỏng 3.Nhận định nào sau đây là đúng? A.Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau B.Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình giống hệt nhau C.Cả A,B đều sai D.Cả A,B đều đúng HIỂU 4.Trường hợp nào cục nước đá tan nhanh hơn khi được thả vào: A.Nước ở nhiệt độ 300C B.Nước ở nhiệt độ 200C C.Nước ở nhiệt độ -300C D.Nước ở nhiệt độ 100C 5.Người ta dùng thuỷ ngân hoặc rượu để chế tạo nhiệt kế vì chúng có: A.Nhiệt độ nóng chảy thấp B.Nhiệt độ nóng chảy cao C.Nhiệt độ đông đặc cao D.Các câu trên đều sai VẬN DỤNG 6.Không nên đựng nước vào li thuỷ tinh để làm đông đặc nước, vì: A.Không lấy được nước đá ra khỏi li thuỷ tinh B.Li thuỷ tinh sẽ bị vỡ C.Chất lượng nước đá không tốt D.Tất cả các câu trên đều sai 7.Dựa vào thí nghiệm đun nóng băng phiến, phát biểu nào sau đây là đúng? A.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn tăng liên tục B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn giảm liên tục C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn không thay đổi
  3. B.TỰ LUẬN I.CHỦ ĐỀ II.Sự nở vì nhiệt của các chất Hiểu 1.Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn 2.Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng 3.Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí Vận dụng 4.Giải thích tại sao khi tra khâu vào cán người ta thường hơ nóng khâu trước khi tra 5.Giải thích tại sao khi nấu nước không nên đổ nước thật đầy ấm II.CHỦ ĐỀ III. Nhiệt kế- Nhiệt giai: Vận dụng 1.Đổi nhiệt độ từ 0C sang 0F: a) 400C sang 0F b)800C sang 0F c) 600C sang 0F d) 200C sang 0F 2.Đổi nhiệt độ từ 0F sang 0C: a) 680F sang 0C b) 860F sang 0C c) 1040F sang 0C d) 1220F sang 0C III.CHỦ ĐỀ IV. Sự nóng chảy-Sự đông đặc: Hiểu 1.Thế nào là sự nóng chảy? 2.Thế nào là sự đông đặc ? IV.CHỦ ĐỀ V. Sự bay hơi-Sự ngưng tụ: Hiểu 1.Thế nào là sự bay hơi? 2.Thế nào là sự ngưng tụ?