Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Tiết 20: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Phạm Ngọc Thơ
1. Nhà ở của người dân.
Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao ?
Người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. Thuận tiện việc đi lại.
Nhà ở của người dân phân bố theo cụm dân cư ven sông ở đồng bằng Nam Bộ.
Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao ?
Người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. Thuận tiện việc đi lại.
Nhà ở của người dân phân bố theo cụm dân cư ven sông ở đồng bằng Nam Bộ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Tiết 20: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Phạm Ngọc Thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_4_tiet_20_nguoi_dan_o_dong_bang_nam_bo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Tiết 20: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Phạm Ngọc Thơ
- Đồng bằng Nam Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ? A Sông Mê Công và sông Đồng Nai. B Sông Mê Công và sông Tiền. C Sông Đồng Nai và sông Hậu.
- Đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào Dân tộc sống chủ yếu ở đây là : sinh sống ? Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me.
- Người Chăm
- Người Khơ-mer
- Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì ? Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân là ghe, xuồng.
- Đây là ngôi nhà mới ở nông thôn đồng bằng Nam Bộ.
- Các dân tộc sống chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me. Người dân thường lập ấp, làm nhà ở ven sông ngòi, kênh rạch.
- - Trang phục trước đây của người dân Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. Mục đích của lễ hội cầu được mùa và may mắn trong cuộc sống.
- Lễ hội nổi tiếng là : lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân Núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá Ông của làng chài ven biển,
- - Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân Núi Bà, lễ cúng Trăng, là những lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Giao lưu học tập