Bài giảng GDCD Lớp 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

   1. Vịnh Hạ Long.

   2. Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng.

   3. Thành Nhà Hồ.

   4. Quần thể di tích Cố đô Huế.

   5. Phố Cổ Hội An.

   6. Khu Thánh địa Mỹ Sơn.

   7. Nhã nhạc cung đình Huế.

   8. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

   9. Quan họ Bắc Ninh.

ppt 21 trang lananh 15/03/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng GDCD Lớp 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_gdcd_lop_7_bai_15_bao_ve_di_san_van_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng GDCD Lớp 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
  2. Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( tt ) I. TÌM HIỂU BÀI II. NỘI DUNG 1. 2. Ý nghĩa của di sản văn hóa : _ Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam: Di sản văn hóa là: . Tài sản của dân tộc; . Nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của tổ tiên; . Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực; . Việc tiếp thu, kế thừa các truyền thống, kinh nghiệm đó là để góp phần phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
  3. Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( tt ) I. TÌM HIỂU BÀI II. NỘI DUNG 1. 2. Ý nghĩa của di sản văn hóa : _3 Đối. Những với thế qui giới: định DSVHcủa pháp của luậtViệt vềNam bảo đóng vệ di góp sản văn hóa: vào kho tàng DSVH thế giới.
  4. BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( tt ) LUẬT DI SẢN VĂN HÓA NĂM 2001 Điều 5. “Nhà nước thống nhất quản lí di sản văn hóa thuộc sở hữu toàn dân; công nhận và bảo vệ các hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung của cộng đồng, sở hữu tư nhân và các hình thức sở hữu khác về di sản văn hóa theo quy định của pháp luật.” Điều 10. Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân { } và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
  5. Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( tt ) I. TÌM HIỂU BÀI II. NỘI DUNG 2. Ý nghĩa: 3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ DSVH: - Nghiêm cấm các hành vi: . Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa; . Hủy hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hóa; . Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh; . Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Và đưa các di vật, cổ vật, bảo vật này ra nước ngoài; . Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
  6. Những di tích cấp quốc gia của tỉnh Bến Tre: 1. Di tích Mộ và Khu tưởng niệm 8. Di tích Đồng Khởi, Nguyễn Đình Chiểu; 9. Khu căn cứ Y 4; 2. Đình Phú Lễ; 10. Đầu cầu tiếp nhận vũ 3. Đình Bình Hòa; khí bắc – nam; 4. Mộ nhà giáo Võ Trường Toản; 11. Đình Tân Thạch; 5. Nơi thảm sát 26 người của 12. Ngôi nhà ông Nguyễn thực dân Pháp; Văn Trác; 6. Đền thờ lãnh binh Nguyễn 13. Đền thờ Nguyễn Thị Ngọc Thăng; Định; 7. Chùa Tuyên Linh; 14. Ngôi nhà cổ Huỳnh Phủ (T.Phú); 15. Di tích cây da đôi.
  7. Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( tt ) I. TÌM HIỂU BÀI II. NỘI DUNG 2. Ý nghĩa: 3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ DSVH: III. BÀI TẬP BT: b/ sgk
  8. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
  9. Trò chơi: “Ai nhanh hơn.” Nhóm hoa Đào: Nhóm hoa Mai: Nêu những việc làm thể Nêu những việc làm thể hiện hành vi bảo vệ di sản hiện hành vi phá hoại di văn hóa ? sản văn hóa ?
  10. TN THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ Ngày 6/12/2012, UNESCO công Ngày 5/12/2013, UNESCO công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng nhận nghệ thuật đờn ca tài tử Vương ở Phú Thọ là di sản văn hóa Nam Bộ là di sản văn hóa phi vật phi vật thể của nhân loại với những thể của nhân loại với các tiêu chí: yếu tố thuộc đời sống tâm linh của Được trao truyền từ thế hệ này người Việt Nam đã tồn tại từ hàng sang thế hệ khác và liên tục được nghìn năm nay, thể hiện nền tảng tái tạo thông qua trao đổi văn hóa, tinh thần đại đoàn kết dân tộc và gắn thể hiện sự hòa hợp văn hóa và kết cộng đồng. tôn trọng văn hóa riêng của các cộng đồng, dân tộc.